Top 9 # Xem Nhiều Nhất Yêu Giờ Học Nhạc Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Asus-contest.com

Nhạc Sĩ Hiếu Anh: Giai Điệu Yêu Thương

Cho em ước mơ Cho em đợi chờ Em yêu bé nhỏ Ngày ấy ngây thơ…”

Đó là bài tình ca “Giai Điệu Yêu Thương” của nhạc sĩ Hiếu Anh, phổ từ thơ Tất Hanh, do ca sĩ Mỹ Thúy cất tiếng ngân u hoài, mà tôi tưởng chừng nhạc của Hiếu Anh (HA) đưa tôi về với mộng mị, của dĩ vãng xao xuyến khi hẹn hò, và khi yêu trong nỗi nhớ nhung ban đầu.

“… Tà áo bay bay trong nắng chiều Làn tóc thơm hương mỹ miều Lả lơi đùa với gió Thu Chiều ấy một chiều con tim xuyến xao Lặng ngắm môi em thơm ngọt ngào…”

Bài hát điệu rumba nhịp nhàng, mà lời ca sao thật dịu dàng, dễ thương. Để từ đó tôi quen với nhạc của HA. HA đã góp mặt vào làng âm nhạc Việt Nam từ thập niên 60. Nhưng vì anh chọn cho mình một nếp sống an phận và trầm lặng, anh thích nếp sống yên tĩnh như hiện nay tại một tiểu bang tương đối không ồn ào như Los Angeles hay New York. Ngày trước những năm 60 anh sinh hoạt âm nhạc cùng với các ca sĩ Mai Hân, Mai Hương và Bạch Tuyết (em gái Mai Hương), Phạm Vận và Duy Trác trong một chương trinh ca nhạc trên Đài Phát Thanh Saigon. Trong thời gian này anh xuất bản tập nhạc “Tình Ca Học Trò”. Sau này tập nhạc này được chọn thu vào CD tại hải ngoại.

Trước tình hình nước nhà sôi động anh gia nhập vào quân đội. Năm 1967 anh được thuyên chuyển về ban quân nhạc và tham gia vào Hội Văn nghệ sĩ quân đội. Anh cho in tập nhạc “Chiến Sĩ Ca”. Đến năm 1969 anh sang làm việc với trung tâm Học Liệu thuộc Bộ Quốc Gia Giáo Dục, anh cùng với một số nhạc sĩ như Lê Thương, Hùng Lân, Trầm Tử Thiêng và Vĩnh Phan viết tập nhạc “Ngày Xanh”. Sang năm 1971 anh biệt phái về dạy tại trường Thiếu Sinh Quân Pleiku, anh cho xuất bản tập nhạc phổ thơ của nhiều thi sĩ lấy tên là “Tình Thơ Ý Nhạc”. Sau năm 1975, HA bị đày đi “học tập cải tạo” từ 75 đến 1981. Đến năm 1992 anh được sang Hoa Kỳ dưới diện HO. HA hiện cư ngụ tại thành phố Lousville, tiểu bang Kentucky. Anh vẫn tiếp tục dạy nhạc và sáng tác.

Ngược dòng thời gian năm 1959, HA học nhữnng năm cuối của bậc trung học anh và nhiều bạn hữu đạp xe đạp về miệt Lái Thiêu thăm vườn nhà đầy ắp trái cây của cô giáo Loan. Mặc dù cô Loan lớn tuổi hơn HA, nhưng với bản tính tuổi trẻ, bạn bè mãi chọc ghẹo HA và cáp anh thương cô giáo Loan, HA cố từ chối. Sang năm 1960, cô Loan đi lấy chồng, biến cố này làm cho tâm hồn người nhạc sĩ trẻ dâng lên nỗi buồn u hoài, buồn vu vơ. Để rồi bài tình ca “Một Chiều Thăm Em” ra đời, nhạc và lời do HA, chính ra trước đó bài nhạc có tên “Lái Thiêu Một Chiều Thu”. Bài nhạc điệu valse nhịp nhàng, thanh nhã. Từ Lái Thiêu của HA nhắc tôi một chuyện tình tương tự tại đại học Northridge, Nam Cali, một người bạn học Việt Nam thân với tôi đã đem lòng yêu thương cô giáo Christine Tung, tiến sĩ computer science, người Singapore dạy anh chỉ có một lớp để rồi 2 người yêu nhau suốt 5 năm liền, sau đó cô Tung rời Hoa Kỳ về xứ. Như nhạc phẩm “Một Chiều Thăm Em”, để rồi khi năm sau đó bạn tôi ra trường tiến sĩ điện toán tại UCLA, anh bay sang Singapore thăm em, và tiếc thay em ngày nay hay cô giáo ngày xưa đã có chồng. Dòng đời có nhiều điểm tương đồng như nhau cho một thoáng mây bay trên triền núi cao để suy tư vu vơ trong nhớ nhung:

“… Kìa nhà em xinh xinh Đầy một vườn cây lá xanh qua bao mùa Kìa hàng dừa cao vút cao Kìa là vườn măng tôt tươi xanh màu … Dáng em dịu dàng thêm luyến lưu Cho lòng qua phút giây đầu tiên năm xưa Lòng hỏi lòng sao vấn vương bóng người Đường chiều về hoa lá rung Lòng thì thầm sao vẫn vơ nhớ thương”.

Nếu nhạc sĩ Tuấn Khanh cho vang ca khúc “Hoa Xoan Bên Thềm Cũ” rất điêu luyện thì HA cũng có bài hát về loài hoa trắng 5 cánh ngã màu tim tím cho quả màu vàng của sự mong nhớ yêu đương. Bài “Hoa Xoan” của HA theo tôi thật tuyệt vời. Nào, hãy nghe nhạc HA phổ từ lời thơ của thi sĩ Nhất Tâm:

“Hoa xoan đã rụng tím bên thềm Xao xuyến lòng anh thương nhớ em Áo tím một thời em đa mặc Êm đềm bao kỷ niệm trong tim Hoa xoan thoảng dịu êm êm Rạo rực hồn anh hương tóc em…”

Khi tôi viết về một nhà thơ, một nhạc sĩ cho những dòng thơ hay nhạc theo lời ru điệu nhớ tương lòng, tôi muốn truy về nguyên thủy của hồn nhạc hay cảm hứng thơ. Trong bài “Lỡ Làng” HA ôn lại mối tình học trò mỗi khi hè về, học trò man mác chia tay nhau hay những cuộc tình tan tác theo cánh phượng hồng buồn rơi đó, HA đã giả biệt cô nữ sinh Hồng Ân. Mối tình chan chứa và sâu đậm kéo dài hơn một bài, mà cho cả trong tập thơ như bài “Kỷ Niệm Xưa”, “Ngày Giả Biệt”, “Màu Hoa Phượng”, “Hè xa Cách” , “Về Trường Xưa”,…

“Duyên tình chưa tròn Sâu thương dâng ngát đôi môi Tơ đàn lỡ làng Dở dang duyên tơ lạc mối”

Bài nhạc khác không kém sầu bi là nhạc phẩm “Bẽ Bàng”. Người con gái gạt lẹ lòng buồn rơi:

“… Tình yêu, tình yêu như trái mộng Em như nhung khi mình sánh bước bên nhau Tình yêu, tình yêu như trái ngọt Nhưng sao lòng mình nỗi đắng cay Đời nhau là thế hết anh ơi ! Tình em từ nay dở dang rồi Kiếp này em đành đơn lẽ bóng Âm thầm mình em nhớ anh thôi”

Mỗi độ Xuân về cho nhân gian chan hòa trong nỗi hân hoan hạnh phúc, vui tươi của mùa Xuân mới. Tuy vậy, đôi khi Xuân về cho thế nhân chóng già chịu sự tàn phai, Xuân về chỉ khơi lại mùa Xuân cũ buồn vơi, Xuân nào ta chia ly, mùa Xuân nào ta cô tịch, lẽ loi khi vắng bóng người yêu. Bởi thế thi hào Nguyễn Du để lại cho đời những dòng thơ nhiều tính chất triết lý hay tâm lý lòng người:

“Người vui thì cảnh cũng vui Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ”

Trong cái tương quan như vậy nhạc sĩ HA thẫn thờ thốt lên tiếng lòng sầu vơi:

“Xuân về chi nữa Xuân ơi Hoa lòng tan nát tơi bời còn chi”

Trong cái sầu khi mùa Xuân lại về, HA cho ra bài hát điệu slow rock buồn nát con tim qua tựa đề “Nát Cánh Hoa Tim”, tôi nghe lời nhạc dâng âm điệu buồn, lạc lõng mùa Xuân:

“Chiều nay ai buồn ngắm xuân sang Nhìn hoa Xuân nở lòng thêm ngỡ ngàng … Nhưng Xuân ơi ! Xuân biết chăng năm nay Đang có ai bơ vơ đi tìm dáng xưa… Chiều nay ai buồn tìm cánh hoa xưa Màu hoa năm ấy giờ đâu mà tìm Để bao sầu thương Nát Cánh Hoa Tim Ngỡ ngàng lạc lõng giữa trời Xuân”.

Cuối cùng cho một cuộc tình đã qua rồi, người tình đã bỏ ra đi, nhưng làm sao quên được những kỷ niệm êm đềm lúc bên nhau, tình nồng đã trao nhau lời yêu thương năm xưa cho bao giờ nguôi, bài “Bao Giờ Cho Nguôi”, nhạc và lời của HA:

“Người ơi còn nhớ hay quên câu hẹn hò Là chờ nhau cùng kết duyên xây đời Thời gian trôi nay đã mấy Thu… Đời tươi vui nào xo’a tan đi lỡ làng Nhìn người vui thêm tái tê dâng Nhìn trời mây thêm nhớ thêm thương Nhớ thương hoài bao giờ nguôi”

Nếu Mạnh Phát có bài tình ca bất hủ “Phố Vắng Em Rồi”, nhạc phẩm làm con tim tôi xao xuyến, giao động một thuở xa xưa, thì nay tôi có thêm bài tình ca buồn ướt cả nỗi lòng là “Mưa Khuya”, do HA viết nhạc và lời, nhịp điệu blues buồn tan tác, những giọt mưa rơi chập chùng như tiếng nhạc slow chậm buồn da diết của mưa khuya:

“Mưa đêm nay lạnh lùng Phố vắng điều hiu thêm Khắp chốn trên hè phố vắng tanh Chỉ thấy, thấy tiếng mưa rơi rơị.. Còn tìm đâu nữa màu áo tím năm xưa Còn tìm đâu nữa môi hồng hương yêu Còn tìm đâu nữa mắt xanh lưu luyến Xa rồi chỉ còn mình ta ôm đau thương…”

Sau cùng, tôi nghe hơi nhạc (air) HA hôm nay mà nhớ đến bài ca mang cùng cung điệu pop rock hay bebop của Lam Phương vui tươi ngày nào là bài “Mùa Thu Yêu Đương”, HA cho đời một bài tình ca “Mộng Ước” thật vui tươi như vũ điệu pop rock để những đôi tình nhân mãi mãi bên nhau, mãi mãi yêu nhau trong giấc mộng tình nồng trăm năm qua lời thì thầm cho ước mộng tình yêu, nhạc và lời HA:

“Ước gì em là cành hoa Cho anh là cánh bướm Cho anh đem hương phấn đến Tô thắm đẹp làn môi em Ước gì anh là phấn son Anh ngủ giữa bờ môi em Dìu em trong giấc mộng điệp Nhẹ nhẹ ta vào ái ân

Ước gì Ước gì em là mây Cho anh Cho anh là gió trên mây ngàn Đưa em Đưa em vào bến mộng Ngủ giữa Ngủ giữa lòng thinh không

Ước gì em là thi nhân Cho anh là vần thơ dâng Dệt trong bao nhiêu nhung nhớ Đã bao năm ta đợi chờ”

Lời cuối tôi xin đưa ra cái nhận xét của vị cựu giáo sư âm nhạc, chỉ huy trưởng trường quân nhạc QLVNCH, cũng là nhạc sĩ Thiên Quang có cái nhìn về nhạc sĩ Hiếu Anh như sau:

“Thành thật mà nói, Hiếu Anh rất say mê âm nhạc, là một nhạc sĩ sáng tác không biết mệt mỏi, thích học hỏi và cầu tiến. Anh đã thành công trong lãnh vực thánh ca cũng như sáng tác tình khúc. Hơn nữa, nghệ thuật dệt nhạc vào thơ của anh cũng rất điêu luyện. Qua đến bến bờ tự do, anh lại hăng say đem sở trường dệt nhạc vào thơ để cống hiến cho chúng ta những bản tình ca tuyệt vời.” Vâng, Hiếu Anh là loài hoa quý trong vườn âm nhạc Việt Nam.

Việt Hải, Los Angel

Học Cảm Thụ Âm Nhạc Tại Hcm

Dạy cảm thụ âm nhạc tốt nhất là dạy cho trẻ trong giai đoạn từ 0-12 tuổi. Vì độ tuổi này trẻ nghe tốt nhất, thính giác của trẻ đang tinh nhạy nhất. Qua giai đoạn này khả năng nghe kém hơn và việc tiếp nhận thông tin âm nhạc tinh tế qua tai cũng giảm dần.

Trẻ học cảm thụ âm nhạc là học qua bài học và các hoạt động được tiến hành trong lớp ngoài việc kích thích các hoạt động tinh thần cho trẻ còn bao gồm cả các kiến thức nhạc lý đi kèm.

Trẻ học gì khi tham gia lớp Cảm Thụ Âm Nhạc?

Chương trình dạy âm nhạc mầm non tại Việt Thương Music

Music for Little Mozarts

Cao độ

Cao độ ( hay độ cao) là độ cao thấp của âm thanh được đo bằng tần số dao động, tần số dao động càng nhiều thì âm thanh càng cao và ngược lại. Trong âm nhạc người ta đã sắp xếp các âm thanh tự nhiên theo trật tự từ thấp đến cao ( đồ, rê, mi, fa, son…) được ký hiệu bằng các chữ cái trên khuông nhạc.

Đối với các trẻ thông thường thì dừng lại ở việc trẻ nghe và cảm nhận được âm thanh đó bên trong mà chưa có biểu hiện rõ ràng ra bên ngoài. Với những trẻ có năng khiếu âm nhạc, những gì nghe thấy sẽ được thể hiện ra bên ngoài bằng thái độ, hành động, cử chỉ như hát lại các cao độ đã nghe một cách chính xác.

Dựa vào yếu tố này, các lớp cảm thụ âm nhạc cho bé các giáo viên sẽ kết hợp giữa việc học mà chơi – chơi mà học chơi trẻ bằng các trò chơi âm nhạc, các hoạt động liên tục trong giờ học như nhận biết nhạc cụ mới, cách tạo ra âm thanh nhạc cụ, cách nhận biết cao độ, hát lại cao độ theo hướng dẫn, bước đầu hướng trẻ theo cách học nhạc chính quy.

Trẻ em trên 5 tuổi đã có nhận thức tốt hơn nên khả năng cảm nhận tốt hơn, khá rõ ràng và thuận thục. Vì vậy ở lứa tuổi này trẻ sẽ được quan tâm nhiều đến việc phát triển năng khiếu, chứ không còn dừng ở mức độ cảm thụ nữa. Đặc biệt có những trẻ 5 tuổi đã có thể nhớ được nốt la thanh mẫu trong đầu, nếu được tiếp xúc thường xuyên và luyện tập một cách bài bản thì những biểu hiện, phản ứng, sự nhạy bén, khả năng của trẻ dần được hình thành và ngày càng tăng lên theo thời gian.

Dựa theo biên độ phát triển âm nhạc thông thường như vậy, sau 5 tuổi khi các bé đã qua quá trình cảm thụ âm nhạc, ba mẹ có thể hướng các bé tập trung vào một bộ môn nhạc cụ cụ thể nếu bé thực sự yêu thích và có khả năng.

Trường độ

Trường độ là độ dài ngắn của âm thanh, phụ thuộc vào thời gian dao động của nguồn phát âm, tầm cũ dao động càng rộng thì thời gian ngân vang càng kéo dài. Trẻ có thể nghe được âm thanh có trường độ khác nhau, tùy thuộc vào sự phát triển của cơ quan thính giác và có thể bắt chước lại nếu trẻ trong độ tuổi từ 3-5 tuổi. Chính vì vậy, ngoài những bài hát, trò chơi nhận biết cao độ, giáo viên dạy học sẽ có những bài học để trẻ nhận biết trường độ dài ngắn của âm thanh xen lẫn, tạo nền tảng cho quá trình học nâng cao hơn sau 5 tuổi.

Cường độ

Cường độ là độ to nhỏ của âm thanh, phụ thuộc vào tầm cữ của nguồn phát âm. Trong giờ học giáo viên sẽ hướng dẫn trẻ nhận biết âm thanh to nhỏ khi phát ra, điều này biểu hiện rõ nét ở các bản nhạc cổ điển, khi được nghe trẻ sẽ nhận biết một cách rõ ràng.

Tiết tấu

Trẻ 3-5 tuổi có thể cảm nhận được nhịp điệu đơn giản, có thể phân biệt được các dạng tiết tấu khác nhau, có thể phân loại được được tiết tấu nhanh hay chậm, vừa dựa theo nhịp điệu của bản nhạc. bằng các bài hát nhẹ nhàng, hay sôi động giáo viên sẽ hướng dẫn trẻ sử dụng các nhạc cụ đơn giản thực hiện theo tiết tấu. Hoặc các vận động tay chân theo tiết tấu bài hát đang chơi.

Đối với những trẻ có năng khiếu, giáo viên sẽ theo dõi phát hiện ra các em từ chính những bài tập tiết tấu để có thể tư vấn cho ba mẹ tập trung tốt hơn cho bé, có thể đào tạo theo hướng chuyên nghiệp.

Giai điệu

Giai điệu là sự nối tiếp các âm thanh thành một bè có tổ chức về phương diện điệu thức, tiết nhịp, tiết tấu. Đây là hình thức biểu hiện cao nhất của cao độ kết hợp tiết tấu. Trẻ có thể nhận ra khi một giai điệu thay đổi đường nét lên xuống, trẻ có thể nhớ một giai điệu hoàn chỉnh.

Trẻ 3-5 tuổi có thể nhận biết được các giai điệu đơn giản dựa trên sự thay đổi trật tự các âm thanh, và có thể biểu hiện theo cách riêng của chúng. Có trẻ nhún nhảy hào hứng vỗ tay theo điệu nhạc một cách tự phát, có trẻ lạ ý thức hơn nhắm vào đường nét giai điệu hát nhẩm theo một cách chính xác. Sự cảm thụ âm nhạc còn biểu hiện ở việc trẻ muốn nghe loại nhạc nào và không thích loại nào.

Đây cũng là một yếu tố xác định mức độ năng khiếu, khả năng âm nhạc của trẻ. Các giáo viên sẽ lồng ghép để làm nổi bật phần giai điệu giúp trẻ dễ thuộc dễ nhớ, đồng thời kích phát trí nhớ của trẻ trong mỗi bài học.

Âm sắc

Âm sắc là màu sắc của âm thanh, màu sắc ở đây là trong, đục, khàn, gay gắt, êm dịu, chói tai … của âm thanh. Mỗi nhạc cụ, mỗi vật phát âm đều có âm sắc khác nhau dù có cùng cao độ. Âm sắc có thể phân biệt rõ nhất là giọng hát nam hay nữ.

Trong lớp cảm thụ ấm nhạc giáo viên sẽ dạy cho trẻ hiểu về âm sắc, giọng cao hay giọng thấp qua các bài tập phân biệt âm thanh của đồ vật, con vật…

Hòa âm

Hòa âm là sự kết hợp các âm thanh thành chồng âm và có sự liên hệ nối tiếp nhau có quy luật của các chồng âm đó, hòa âm chắp cánh cho giai điệu thêm bay bổng, tăng hiệu quả diễn đạt cho giai điệu. Đối với trẻ giai đoạn đầu thì hòa âm là một khái niệm xa vời. Tuy nhiên, các giáo viên sẽ hướng dẫn trẻ bước đầu phân biệt sự pha trộn của các âm thanh là mềm mại, hòa hợp hay gay gắt căng thẳng trong các bài học.

Âm hưởng vang lên trẻ có thể thấy cái hay của âm nhạc, dù chưa hiểu biết nhiều nhưng cũng đủ kích thích niềm hứng khởi, làm trẻ dễ chịu và có cái nhìn thiện cảm với âm nhạc sau này.

Lớp học cảm thụ âm nhạc cho bé tại HCM

Hiện tại ở HCM cũng có nhiều lớp dạy cảm thụ âm nhạc, hoặc các nền tảng cơ bản phát triển âm nhạc khác như Piano mầm non,…

Trong chương trình Piano mầm non cho bé Giáo trình Music for Little Mozarts và Kawai Music School dạy tại Việt Thương Music có chương trình Cảm thụ âm nhạc. Nền tảng học nhạc của bé đi lên từ cảm thụ, từng nốt âm, từ các nghe cường độ, cao độ.

Lớp nhạc cho bé 7 tuổi trở lên:

Tại sao nên cho bé học cảm thụ âm nhạc

Âm nhạc gắn liền với tuổi thơ của bé, đó là điều tất nhiên và không thể phủ nhận rằng, trẻ sẽ có lợi thế hơn rất nhiều khi được tiếp xúc với âm nhạc từ sớm.

Âm nhạc sớm cho bé Kích thích khả năng tư duy sáng tạo: trẻ có thể thỏa sức sáng tạo ra những giai điệu để nói lên cảm xúc của bản thân trước mọi sự vật trong thế giới âm nhạc của riêng mình. Đây sẽ là yếu tố giúp kích thích trí tưởng tượng sáng tạo của trẻ một cách tối đa nhất.

Âm nhạc sớm cho bé Phát triển kỹ năng giao tiếp và kết nối: các lớp học cảm thụ âm nhạc cho trẻ em đa phần sẽ là những giờ học nhóm, nơi trẻ sẽ được thể hiện ý kiến cá nhân về mọi thứ xung quanh từ bạn bè đến thầy cô. Hoạt động này giúp trẻ cảm thấy bản lĩnh hơn, tự tin hơn để từ đó phát triển kỹ năng giao tiếp lẫn kết nối với mọi người.

Âm nhạc sớm cho bé Tăng cường khả năng tiếp nhận ngôn ngữ: qua những bài luyện tập về ngữ âm (phụ âm, nguyên âm) khi học hát, đọc, viết, bé sẽ biết cách phát âm chuẩn và chính xác nhất thông qua giai điệu từ đó khả năng ngôn ngữ của bé sẽ được hoàn thiện hơn.

Âm nhạc sớm cho bé Phát triển kỹ năng vận động: hoạt động chơi trên những phím đàn piano hoặc nhảy múa chính là cách phát triển hệ cơ xương tốt nhất cho trẻ, đây cũng là bước đệm đầu tiên để trẻ chuẩn bị cho việc học nhạc cụ khác ở bậc cao hơn.

Trẻ học cảm thụ âm nhạc ở giai đoạn 0-6 tuổi như thế nào:

Trẻ 0-3 tuổi đã có thể hiểu về âm nhạc ở mức độ sơ đẳng, các âm thanh của âm nhạc tác động đến trẻ như mọi âm thanh khác. Trẻ em có thể nghe và hiểu được những âm thanh mà chúng nghe. Chúng có thể biết cách mở cửa của mẹ, cách gõ cửa của ba khác nhau như thế nào. Tiếng của người lạ âm vực có làm chúng thoải mái hay không?

Ở giai đoạn 0-3 các âm thanh thanh mà bé cảm nhận được chỉ mang tính bản năng, chưa có sự phân biệt giữa âm thanh và tiếng động, chưa thể phân biệt được âm nhạc ( tiếng động có độ cao xác định) và tiếng ồn ( tiếng động có độ cao không xác định). Tuy nhiên trẻ sẽ thích các âm thanh âm nhạc hơn, bởi tính chất mềm mại, dễ tiếp nhận.

Vì vậy ở lứa tuổi từ 0-3, các lớp cảm thụ âm nhạc cho bé đơn thuần là để bé làm quen với những âm thanh mang tính nhạc, và thường ít có trung tâm hay trường nhạc có lớp cảm thụ cho bé ở lứa tuổi này, phần lớn sẽ tập trung cho các bé từ 3-5 tuổi với các chương trình học nâng dần theo độ tuổi. Vậy các bé 3-5 tuổi sẽ học gì?

Trẻ từ 3-5 tuổi có khả năng nhận biết cao độ, âm sắc của các nhạc cụ phụ thuộc vào sự hoàn thiện của cơ quan thính giác. Trẻ có khả năng nghe thấy được những âm thanh được sắp xếp theo trình tự (7 âm) hoặc sự xáo trộn các âm không theo trình tự.

3-5 tuổi là thời gian thích hợp để bố mẹ đầu tư lâu dài cho con, vì khi này khi đó khả năng tương tác của bé với thầy cô đã tốt. Viêc học cũng dễ dàng hơn so với các bé 3 tuổi trở lại.

Vì vậy mà các lớp nhạc tại Việt Thương Music hay những lớp học cảm thụ âm nhạc tại HCM khác cũng nhận các bé từ 3 tuổi trở lên.

Sau khi học các khóa đó thì bé có thể học được các môn khác như Piano, vocal, organ, guitar, trống, violin… đều được.

Xem các lớp học nhạc cho bé mầm non tại Việt Thương Music:

Bài Hát Ta Đã Từng Yêu (Lời Nhạc Sống, Lời Bài Hát, Youtube Karaoke)

Còn gì mà tìm đến nhau nữa khi chúng ta không cần nhau, Còn gì để lừa dối nhau nữa khi trái tim không còn đau, Gặp lại rồi mình sẽ ra sao, làm gì tìm lại được phút ban đầu, Rồi mình lại càng níu chân nhau xô ngã đời nhau…

Ngày tình mình còn chút lưu luyến, em đã khuyên anh đừng đi, Lời nhẹ nhàng nào cũng tan biến anh nhẫn tâm đâu màng chi, Rồi miệt mài vào những đêm vui bằng nhiều cuộc tình chỉ thoáng qua thôi, Rồi tàn tạ về giữa đơn côi, buồn không anh hỡi…

[ĐK: ] ​Em từng yêu trong tình yêu quá ngây thơ, Cứ yêu một mình bơ vơ đâu biết ai hững hờ, Bao cuộc vui đã tàn nơi chốn xa xôi, Tìm về bên em anh mong chấp nối…

Nhưng tình ơi chỉ còn lại xót xa thôi, Đã như bèo dạt mây trôi anh đã quên em rồi, Đâu còn chi khi mà anh đã ra đi, Một lần phân li tình xưa sẽ mãi không quay về…

Ngày tình mình còn chút lưu luyến, em đã khuyên anh đừng đi, Lời nhẹ nhàng nào cũng tan biến anh nhẫn tâm đâu màng chi, Rồi miệt mài vào những đêm vui bằng nhiều cuộc tình chỉ thoáng qua thôi, Rồi tàn tạ về giữa đơn côi, buồn không anh hỡi…

[ĐK: ] ​Em từng yêu trong tình yêu quá ngây thơ, Cứ yêu một mình bơ vơ đâu biết ai hững hờ, Bao cuộc vui đã tàn nơi chốn xa xôi, Tìm về bên em anh mong chấp nối…

Nhưng tình ơi chỉ còn lại xót xa thôi, Đã như bèo dạt mây trôi anh đã quên em rồi, Đâu còn chi khi mà anh đã ra đi, Một lần phân li tình xưa sẽ mãi không quay về…

[ĐK *: ] ​Em từng yêu trong tình yêu quá ngây thơ, Cứ yêu một mình bơ vơ đâu biết ai hững hờ, Bao cuộc vui đã tàn nơi chốn xa xôi, Tìm về bên em anh mong chấp nối…

* Nhưng tình ơi chỉ còn lại xót xa thôi, Đã như bèo dạt mây trôi anh đã quên em rồi, Đâu còn chi khi mà anh đã ra đi, Một lần phân li tình xưa sẽ mãi… không.. quay.. về……

Kể Lại Một Tiết Học Mà Em Yêu Thích

Đề bài: Kể lại một tiết học mà em yêu thích

Hàng ngày em được học rất nhiều môn học vô cùng thú vị và hấp dẫn. Những tiết học của giờ Văn ngày thứ sáu vừa qua thật sự để lại cho em nhiều điều vô cùng thích thú. Nó mãi mãi là một kỷ niệm không thể nào quên trong lòng em. Nó trở thành một kỷ niệm thiêng liêng vô cùng quan trọng trái tim của em, là hành trang theo em tới suốt cuộc đời của mình.

Nó bồi dưỡng cho em rất nhiều kiến thức, cho em hướng tới ước mơ tương lai của mình, biết yêu quê hương đất nước nhiều hơn. Đó chính là những tiết học của giờ Văn do cô Nhung giảng dạy.

Ngày hôm ấy trời vô cùng trong xanh trên những cành cây cao có những chú chim hót líu lo, tạo nên một bản tình ca hấp dẫn cho một ngày mới. Khi tiếng trống vào lớp vang lên chúng em nhanh chóng ổn định chỗ ngồi của mình. Khi cô tới cửa lớp bạn lớp trưởng khẽ hô “Các bạn đứng” chúng em vội vàng đứng lên chào cô, thể hiện hành động tôn sư trọng đạo của mình với thầy cô giáo.

Cô Nhung bước vào, các bạn nhanh chóng mở sách chuẩn bị cho giờ học mới. Cô nhìn cả lớp nở một nụ cười thân thiện trên môi, sau khi ổn định chỗ ngồi cô hỏi cả lớp “Các em đã làm bài cũ chưa?” Cả lớp ngoan ngoãn đồng thanh đáp lại lời cô “Dạ thưa cô rồi ạ!” Rồi cô bước về bục giảng chuẩn bị kiểm tra bài cũ.

Cô gọi bạn Trang, bạn Tùng lên bảng trả lời miệng, bạn nào cũng thuộc bài trả lời lưu loát những gì cô hỏi nên đạt điểm cao. Hôm đó, cô Nhung mặc một chiếc áo dài màu thiên thanh vô cùng tinh tế, từng đường kim mũi chỉ rất vừa vặn làm cho thân hình cô trong thanh tao, trang nhã. Cô buông mái tóc đen dài mượt tới ngang lưng của mình khiến cho tụi học trò nữ chúng tôi nhìn cô vô cùng ngưỡng mộ, xuýt xoa khen cô đẹp quá!

Cô giáo rất vui, hài lòng khen cả lớp có tinh thần học tập bài cũ. Rồi cô nhắc cả lớp mở vở ghi bài mới, cô mời bài bằng những lời giới thiệu vô cùng hấp dẫn, ấn tượng.

Cô nói về đề tài quê hương “Trong mỗi chúng at ai cũng có một miền quê, nơi chôn rau cắt rốn. Nơi sinh ra nuôi dưỡng chúng thanh thành người. Cũng nhưng những câu thơ mà nhà thơ Đỗ Trung Quân đã viết:

“Quê hương mỗi người chỉ một Nhưng là chỉ một mẹ thôi Quê hương nếu ai không nhớ Sẽ không lớn nổi thành người”

Để tìm được tình yêu quê hương, đất nước bắt nguồn từ nơi nào thì chúng ta cần phải tìm hiểu trong bài học sau đây “Lòng yêu nước. Cả lớp lắng nghe từng lời cô giảng như uống từng giọt mật ngọt.

Sau đó cô giáo giới thiệu về tác giả, rồi tới nội dung tác phẩm. Cô hướng dẫn cách đọc mẫu như thế nào cho đúng cách, giọng của cô vô cùng nhẹ nhàng trầm ấm, truyền cảm khiến cho chúng em vô cùng thích thú.

Cô gọi ban Mai đọc lại bài của mình, giọng đọc của bạn vô cùng rõ ràng rành mạch, khiến cho các bạn trong lớp vô cùng ngưỡng mộ. Sang phần phân tích cô diễn tả vô cùng linh hoạt, tinh tế, khiến chúng tôi vô cùng dễ hiểu và cảm thấy yêu bài học hơn bao giờ hết.

Cô giáo đặt những câu hỏi, các bạn giơ cánh tay giơ lên đều thẳng tăm tắp. Bạn nào cũng muốn cô sẽ để ý tới mình, muốn được cô gọi để có thể trả lời. Không ai còn lơ là, mà rất tập trung, không còn ai mơ màng ở ngoài cửa lớp, dù bên ngoài những tiếng chim vô cùng líu lo, ríu rít.

Lòng yêu nước bắt nguồn từ những việc vô cùng nhỏ bé như yêu quê hương, yêu người thân, bạn bè, người thân của mình.Bài học đã kết thúc những lời in đậm trong tâm thức của chúng em. Em mong sao mình sẽ được học nhiều giờ học bổ ích, hiệu quả như thế.

Đông Thảo

Từ khóa tìm kiếm

kể về một tiết học mà em yêu thích lớp 8

em hãy kể lại gio học mà em yêu thích

ke ve mot tiet hoc

em hay ke lai mot gio hoc ma em yeu thich

ta 1 tiết học mà em thích thú ngắn

văn tả 1 tiết học