Top 9 # Xem Nhiều Nhất Giờ Lễ Các Nhà Thờ Ở Ninh Thuận Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Asus-contest.com

Giờ Lễ Nhà Thờ Xuân Ninh (Móng Cái)

Chi tiết giáo xứ

SƠ LƯỢC LỊCH SỬ GIÁO XỨ XUÂN NINH

Theo lời kể lại của một số các vị trưởng thượng thuộc làng Xuân Ninh còn sống cũng như đã qua đời, thì vào khoảng năm 1900, các Ông Cố thuộc các dòng họ: Hoàng, Trịnh, Nguyễn, Lý, Vũ, Lê, Trần, Đoàn, Thạch, Vương, Đặng, v.v… đã từ khắp các miền xa xôi như Quảng Tây, Quảng Đông… bên Tàu và các vùng phụ cận giáp ranh với Việt Nam như: Lao Phù, Trúc Sơn, Giang Bình, An Lang… lần lượt di cư đến cư-ngụ và lập nghiệp tại một vùng đất lấy tên là Xuân-Ninh, tọa lạc nằm giữa các làng như: phía Tây có Vạn-Xuân, Bắc có Xan-Lan và Xan-Lạn, Đông có Trà Cổ và tiếp giáp với vùng đất kéo dài ra tới tận núi Ngọc, Nam có Ninh-Dương và Vạn-Ninh (Đồng-Chùa). Danh từ “Xuân-Ninh” có lẽ được ghép lại bởi hai chữ: “Xuân” là chữ cuối của làng Vạn-Xuân và “Ninh” là chữ đầu của làng Ninh-Dương (hai làng này liền ranh với làng Xuân-Ninh hiện tại).

Làng được thành lập gồm cả đạo lẫn đời. Căn cứ vào sổ Rửa Tội hiện còn lưu giữ tại Giáo-Xứ Xuân-Ninh, Cam-Ranh, Khánh-Hòa (Do Ông Trịnh-Văn-Phấn, là thân phụ của Tác-Giả; được Thầy già Hòa, Xứ Họ Xuân-Ninh, giao cho trách-nhiệm mang theo;cùng với các vật-dụng Thánh của Nhà-Thờ; trong đêm trốn chạy Việt-Minh 02-09-1954); thì bà Maria Nguyễn-Thị-Nữ, con ông Phêrô Nguyễn-Văn-Cung và bà Anna Để; là người đầu tiên được Rửa Tội vào ngày 1/3/1907 (Bà Nữ là mẹ của bà Nguyễn-Thị-Năm, hiền-thê của ông Nguyễn-Văn-Soạn, con ông-cố Nguyễn-Văn-Hoành, là thân-phụ của LM. Nguyễn-Hoàng-Tâm, Sáng-Lập-Viên và cũng là Bề-Trân Dòng Thánh-Thể Việt-Nam tại Biên-Hòa, Tỉnh Đồng-Nai. ( Bà con Xuân-Ninh thường gọi là Ông Cố Chẫn. Ông Nguyễn-Văn-Chẩn là Trưởng-Nam của Ông Cố Hoành và là bào-huynh Cha Nguyễn-Hoàng-Tâm). Như vậy, có lẽ giáo xứ Xuân Ninh được hình thành vào khoảng năm 1900 như đã nói ở trên. Nhưng khi đó chưa có Linh-Mục quản xứ, và là một họ lẻ thuộc giáo xứ Trà Cổ, địa phận Hải Phòng. Cha xứ Trà Cổ hàng tuần vào dâng Thánh Lễ và ban các bí tích. Mãi về sau, tòa Giám mục Hải Phòng mới bổ nhiệm hai linh mục thừa sai người Pháp tên Việt-Nam là Cha-Minh (bị kẻ gian giết hại); kế nhiệm là Cha Tế làm chánh Xứ và Xứ Xuân Ninh mới được chính thức thành lập và nhận Thánh Giuse làm Quan Thầy.

Ngôi thánh đường thật khang trang, nguy nga và lộng lẫy với những hàng cột gỗ lim to lớn, đen bóng láng, đứng trơ với thời gian. Với cái tháp chuông cao chót vót, sừng sững, trông rất đẹp và uy-nghi, được thiết kế hai quả chuông có đường kính 1m2 (do người Pháp biếu tặng). Vì thế, mỗi khi tiếng chuông nhà thờ đổ vào buổi ban mai, trưa hay chiều, thì tiếng ngân vang vẳng xa đến hai, ba chục cây số vẫn còn nghe thấy.

Trãi qua thời-gian, Nhà Thờ có phần hư hại vì phong ba, bão táp hàng năm, nhất là sau trận bão đêm 02/09/1954, một số các trụ tháp phụ đã bị gẫy đổ và hư hại. Sau này, bà con giáo dân còn lại tại miền Bắc đã bắt đầu tu bổ lại từng phần; nhất là tháp chuông, để làm di tích lịch sử cho các thế hệ con cháu sau này.

Việc tu bổ gặp nhiều khó khăn về kinh phí. Tuy nhiên, với sự hưởng ứng nhiệt thành đóng góp của toàn thể giáo dân Xuân Ninh miền Bắc với sự trợ giúp của giáo dân Xuân Ninh tại Cam Ranh cũng như khắp nơi tại hải ngoại, như Úc-Châu, Mỹ-Châu và các nơi khác… Nhà-Thờ và tháp chuông đã được khởi công sửa chữa, tân-trang lại từ tháng 02/2001, đến nay đã hoàn tất. Nhưng phần bên trong vẫn còn đang tiếp tục tu bổ lại. Vị trùm chánh đương nhiệm là ông Nguyễn Văn Ninh, thay ông Hoàng Văn Du mới qua đời, và cha chính xứ là LM. J. Bùi Quang Cường. Với khoảng trên 300 giáo dân Xuân Ninh (gồm nhiều thế hệ con cháu) hiện đang sống tại quê nhà miền Bắc.

Nhìn lại khoảng 100 năm qua, các cụ kẻ khuất người còn, cùng với đoàn con cháu qua nhiều thế hệ, mặc dù ly tán khắp nơi, nhưng bất cứ ở đâu cũng vẫn tiếp tục ghi nhớ và mừng kính trọng thể ngày lễ Quan Thầy Thánh Giuse 19/03 hằng năm, để cảm tạ ơn Ngài, vì đã được Ngài bao bọc, chở che bình an mặc dù phải trải qua nhiều biến cố sóng gió lịch sử như:

Năm 1945, khi Đại chiến thứ II bùng nổ, quân đội Nhật đánh nhau với quân đội Pháp đồn trú tại các vùng phụ cận Xuân-Ninh. Bà con Xuân Ninh đã bồng bế nhau chạy qua Trà Cổ để tránh nạn bom đạn, chém giết. Mặc dù gặp nhiều gian nan, đói khổ; nhưng nhờ sự bảo trợ của Thánh Giuse, hầu hết đã được bình an vô sự; ngoại trừ một người chết là bà mẹ ông Trịnh-Văn-An, bị đạn bắn vào xương bạnh chè…và đã được gia-đình cải táng và an-táng tại nghiã-trang Xứ Họ ngoài Đền Thánh Vicenté; trên đồi Bến-Núi; trước khi di-cư vào Nam, năm 1954.

Khoảng tháng 9/1954, sau khi hiệp định Genever 20/07/1954 được ký kết, nước Việt Nam bị cắt chia làm hai phần. Bắc vĩ tuyến 17 thuộc cộng sản (khi đó còn gọi là Việt Minh). Nam vĩ tuyến 17 thuộc về bên Quốc Gia tự do. Bà con Xuân Ninh đã được cha xứ Trần Đức Mẫn (Cha Mai) thuộc dòng Đaminh, hướng dẫn di cư vào Nam và tạm cư tại Rạch Kiến thuộc Dầu Tiếng, Tây Ninh. Sau đó, phá rừng lập ấp tại Kiến An. Nơi đây, giáo dân Xuân Ninh lại dựng nên một ngôi Thánh Đường thật rộng lớn để thờ phượng. Nhưng thời gian cư ngụ chỉ được hơn một năm. Sau đó lại di dời ra Cam Ranh lập nghiệp kể từ tháng 06 năm 1956 đến nay; mang theo ngôi Giáo Đường với tất cả vật liệu.

Ngày nay ngôi Thánh Đường Xuân Ninh tại Cam Ranh cũng đã được xây cất lại và đã được Đức Cha Phaolô Nguyễn Văn Hòa, Giám mục Nha Trang đặt viên đá đầu tiên vào ngày 28/7/1992 và cũng chính Ngài cắt băng khánh thành vào ngày 20/5/1993. Ngôi Thánh Đường rất khang-trang và rộng lớn với chiều dài 46m, rộng 24m và tháp chuông cũng cao 24m với 3 quả chuông, tuy không to lắm, nhưng cũng đủ hiên ngang và khi chiều buông, chuông nhà thờ đổ làm rạo- rực lòng mọi người. Nhà xứ cũng đã được xây dựng lại rất khang trang và đẹp đẽ. Ngoài ra, giáo xứ còn xây thêm một căn nhà dưỡng lão dành cho cha cố Giuse Lê Quang Ngọc đã về hưu. Cha chính xứ kế nhiệm là LM. Phêrô Nguyễn Thời Bá và vị Chủ Tịch là ông Giuse Trịnh Văn Chương. (Hiện nay là LM. Và Chủ-Tịch Hội-Đồng Giáo-Xứ đương nhiệm là ông Giuse Hoàng-Văn-Cậy).

Trong biến cố đau thương 30/4/1975, miền Nam bị rơi vào tay cộng sản. Khắp nơi đổ nát và người chết như rạ, trên rừng, dưới biển… Nhưng nhờ ơn Thánh Giuse quan thầy, làng Xuân Ninh vẫn được bình an, không chết chóc một ai, ngoại trừ anh Nguyễn Văn Thía, lính Thủy quân Lục chiến và anh Lý Văn Thạo, lính nhảy dù bị mất tích.

Khoảng năm 1979-1980, anh Trịnh Văn Chưởng (con ông Trịnh Văn Chiêu và bà Mến, mẹ ông Nguyễn Văn Tru hiện cư ngụ tại Campbelltown, Úc Châu), là người Xuân Ninh đầu tiên vượt biển bằng thuyền buồm được bình an, mở ra một cao trào dùng thuyền buồm vượt biển những năm sau đó và hầu hết người Xuân Ninh đều đã đến được các trại tỵ nạn Đông Nam Á an bình, vô sự; ngoại trừ ghe ông Đặng-Văn-Mục, người Xuân-Ninh và ghe Ông Rớt, người xóm Sông-Cầu; trong đó có con Ông Trịnh-Văn-Ký, người Xuân-Ninh đi theo; bị mất tích. Ngoài ra còn có bà Hoàng-Thị-Lành (con ông Hoàng-Văn-Đỗ và là hiền thê của ông Quyển (hiện ở Melbourn, Australia) cũng bị mất tích. Còn lại tất cả “Người Xuân Ninh” đã được định cư tại khắp các quốc gia tự do trên thế giới như Úc, Mỹ, canada, Pháp, Đức, Thụy Sĩ, Hòa Lan, Na Uy, Nhật, Do Thái, v.v…

Anh Trần-Văn-Khánh (Khánh-Liên) là người Xuân Ninh đầu tiên đến Úc vào ngày 27/7/1979 và cư ngụ tại Adelaide. Sau đó, anh Khánh di chuyển lên Sydney vào tháng 7/1980. Năm sau, có thêm gia đình ông Hoàng-Văn-Chấp, đến Úc vào ngày 05/06/1981 và gia đình ông Trịnh-Văn-Xiết, đến Úc vào ngày 11/07/1981. Kể từ thời gian đó trở đi, người Xuân Ninh đến Úc ngày càng đông, và đã hợp thành gia đình Xuân Ninh Úc Châu, để nâng đỡ, chia sẻ với nhau những vui, buồn trong cuộc sống tha hương nơi xứ lạ, quê người. Gia Đình Xuân Ninh Úc Châu được chính thức thành lập và dâng thánh lễ tạ ơn đầu tiên vào khoảng năm 1985-1986 tại nhà thờ Berkley, Wollongong. Từ đó, hàng năm Gia Đình Xuân Ninh Úc Châu có hai dịp gặp mặt nhau vào dịp Tất Niên và mừng kính Thánh Quan Thầy Giuse vào thời gian 19-03 hằng năm, để tạ ơn Chúa, Mẹ và Thánh Cả.

Giáo xứ Xuân Ninh cũng đã đóng góp cho Giáo Hội Chúa:

7 vị linh mục. Đã về nhà Chúa 4, hiện còn 2 là LM. Phêrô Nguyễn Văn Tiến. Ngài là Chánh Xứ đầu tiên tại Abion Park, thuộc Giáo phận Wollongong, Úc Châu sau ngày thụ phong Linh Mục. Vị Linh Mục thứ 2 là Cha Phêrô Hoàng Minh Tân, thuộc dòng Augustinô tại Sydney, Úc Châu. Vị Linh Mục thứ 3 là tân Linh Mục Đa Minh Trịnh Đình Vũ..là cháu Nội của Ông Chính Trịnh ( Anh ruột của Trịnh Quế Lâm, và là Em ruột của Ông Trịnh Tiến-Đoàn); chịu chức vào ngày 28-05-192016.

2 thầy dòng Đaminh đã chết là Thầy Học (Là Bào Huynh Thầy Vinh) và Thầy Vinh (là bào đệ Thầy Học).

12 nữ tu; đã chết 2 là Siter Tê và Siter Công. còn 10; 7 tại Việt Nam, 2 tại Mỹ và 1 tại Úc là Sơ Bình, dòng Trinh Vương.

Nguồn: Joseph Duy-Tâm

Giờ Lễ Tại Các Nhà Thờ Khác

40, Nhà Chung, Hoàn Kiếm, Hà Nội

Ngày thường – 05h30 và 18h30

Thứ Bẩy – 18h00

Chúa Nhật – 05h00, 07h00, 09h00, 16h00 (lễ thiếu nhi), 18h00, 20h00 (lễ giới trẻ)

Chú ý: Lễ 10h30 (tiếng Pháp)

21, Hàm Long, Hoàn Kiếm, Hà Nội

Lịch mùa Đông từ ngày 01/10 – 30/4

Ngày thường – 05h30 (6h00 mùa Đông) và 19h00 trừ Thứ Hai và Thứ Sáu)

Thứ Bẩy – 19g00

Chúa Nhật – 06h00 (06h30 mùa Đông), 08h30 (lễ cho thiếu nhi), 17h00 (lễ cho giới trẻ), 19h00

Quận Ba Đình

56, Phan Đình Phùng, Ba Đình, Hà Nội

Ngày thường: 19h00

Thứ Bẩy: 05g30; 19h

Chúa Nhật – 06h30; 08h30 (cho Thiếu Nhi); 10h30 (tiếng Anh); 19h00

Giải tội:

Thứ Năm: 19h30

Thứ Sáu: 19h30

Thứ Bảy: 20h00

Chúa Nhật: 7h30; 18h30; 20h00

Chầu Thánh Thể

Thứ Sáu: 18h00 – 19h00

Giờ mở cửa nhà thờ

Sáng: 8h30 – 12h00

Chiều: 14h00 – 17h30

Quận Hai Bà Trưng

17, Ngõ Tân Lạc, Đại La, Trương Định, Hai Bà Trưng, Hà Nội

Ngày thường – 19h00: thứ Ba, thứ Tư, thứ Năm, thứ Sáu

Thứ Bẩy – 19h00

Chúa Nhật – 17h; 19g00

Giải tội: 18h-18h45 các ngày Thứ Tư, Thứ Năm, Thứ Sáu

172, Đê Trần Khát Chân, Thanh Lương, Hai Bà Trưng, Hà Nội

Ngày thường – 19g00

Thứ Bẩy – 19g00

Chúa Nhật – 6h00 và 19h00

Quận Đống Đa

180/2 Nguyễn Lương Bằng, Đống Đa, Hà Nội

Ngày thường – 05h30 và 18h30

Thứ Bẩy – 05h30, 10h00, 12h00, 18h00, 20h00

Chúa Nhật – 05h30, 08h00, 10h00, 16h00, 18h00 và 20h00

162, Tôn Đức Thắng, Đống Đa, Hà Nội

Ngày thường – 05h30 và 18h15

Thứ Bẩy – 05h30 và 18h15

Chúa Nhật – 06h30, 9h00(Lễ thiếu nhi), 17h00 và 19h00

Thứ Bẩy – 19h15

Quận Tây Hồ

409 An Dương Vương, Phú Thượng, Tây Hồ, Hà Nội

Tuyến xe buýt 31, 58

Ngày thường –

5h30: Thứ Hai, Thứ Tư, Thứ Sáu, và Thứ Bảy

18h00: Thứ Ba và Thứ Năm

Chúa Nhật – 09h00 (Lễ Thiếu Nhi) và 18h00

NHÀ THỜ PHÚ GIA (COI BẢN ĐỒ)

An Dương Vương, Phú Thượng, Tây Hồ, Hà Nội

Tuyến xe buýt 31, 58

Ngày thường: 18h00 Thứ Hai, Thứ Tư

Thứ Bảy: 18h00

Ngách 335/27, Đường An Dương Vương, Phường Phú Thượng, Quận Tây Hồ, Hà Nội

Tuyến xe buýt 31, 58

Ngày thường 18h00 Thứ Tư và Thứ Sáu

Chúa Nhật: 18h30

460 Thụy Khuê, Tây Hồ, Hà Nội

Ngày thường – 18h00

Chúa nhật – 05h30, 18h30

Quận Hoàng Mai

111, Giáp Bát, Hoàng Mai, Hà Nội

Ngày thường – 5g30: Tất cả các ngày trong tuần

19h: thứ Ba, thứ Năm, thứ Bảy

Thứ Bẩy – 19h00

Chúa Nhật – 5h30; 07h30 (lễ thiếu nhi), 16h00, 18h00 (sinh viên & giới trẻ); 20h00

Giáo họ Pháp Vân

Ngõ 1333 đường Giải Phóng, Hoàng Mai

(Cạnh trụ sở UBND Quận Hoàng Mai)

Ngày thường – 20h: thứ Hai, thứ Tư và thứ Sáu

Thứ Bảy -20h

Quận Hà Đông NHÀ THỜ HÀ ĐÔNG

Số 1 Hoàng Hoa Thám, Nguyễn Trải, Hà Đông, Hà Nội

Ngày thường – 19h00

Thứ Bẩy – 19h00

Chúa Nhật 16h30 (lễ thiếu nhi); 19h30

Nhà thờ Mai Lĩnh

Tổ dân phố 4, Đồng Mai, Hà Đông

Thứ Ba: 17h30

Chúa Nhật: 7h00

Nhà thờ La Tinh Trại

Đường Hòa Bình, Tổ dân phố 14, Yên Nghĩa, Hà Đông

Thứ Tư: 17h00

Thứ Bảy: 17h00

Nhà thờ Yên Lộ

Tổ dân phố 11, Yên Nghĩa, Hà Đông

Thứ Năm: 17h00

Chúa Nhật: 18h00

Quận Thanh Trì NHÀ THỜ ĐỒNG TRÌ

Tứ Hiệp, Thanh Trì, Hà Nội

Ngày thường – 05h00: Thứ Ba, Tư và Sáu – 18h30: Thứ Hai, Năm và Bẩy

Thứ Bẩy – 18h30

Chúa Nhật – 16h00

NHÀ THỜ NAM DƯ

30, ngõ 95, phố Nam Dư, Lĩnh Nam, Hoàng Mai, Hà

Thứ Bẩy – 17g00

Chúa Nhật – 07h00(mùa hè 6g30); 8g30; 19g00

NHÀ THỜ VẠN PHÚC

Thôn 3, Vạn Phúc, Thanh Trì, Hà Nội

Ngày thường – 19h30 (19h00 mùa Đông)

Thứ Bẩy -19h30 (19h00 mùa Đông)

Chúa Nhật -08h00: lễ thiếu nhi ; 17h00 (16h00 mùa Đông)

NHÀ THỜ TRIỀU KHÚC

Thanh Trì, Hà Nội

Ngày thường – Không cố định

Thứ Bẩy –

Chúa Nhật – 18h00

Quận Từ Liêm NHÀ THỜ PHÙNG KHOANG

Phùng Khoang, Trung Văn, Từ Liêm, Hà Nội

Ngày thường – 05h30: Thứ Hai, Bốn, Sáu, và Bẩy – 19h00: Thứ Ba và Năm (19h30 mùa Hè)

Thứ Bẩy – 5h30, 19h00 (19h30 mùa Hè)

Chúa Nhật – 06h00, 16h00 (lễ thiếu nhi) và 19h00

NHÀ THỜ VĂN PHÁI

Đông Ngạc, làng Chèm, Thụy Phương, Từ Liêm, Hà Nội

Ngày thường: 18h00 Thứ Ba và Thứ Năm

Thứ Bảy: 18h00

Chúa Nhật: 06h30

NHÀ THỜ CỔ NHUẾ

Ngõ 220, Đường Cổ Nhuế, Từ Liêm, Hà Nội

Ngày thường: 5h30

Thứ Bẩy: 5h30; 18h30

Chúa Nhật – 16h00; 18h00; 20h00

NHÀ THỜ HỌ HOÀNG THÔN

Số 550 đường Trần Cung, Từ Liêm, Hà Nội

Ngày thường: Thứ Ba và thứ Sáu 18h30

Thứ Bẩy

Chúa Nhật: 6h30

NHÀ THỜ HỌ ĐÌNH QUÁN

Xã Phú Diễn, Từ Liêm, Hà Nội

Ngày thường – Thứ Tư: 18h30

Thứ Bẩy – 18h30

Chúa Nhật –

NHÀ THỜ HỌ NGỌC MẠCH

Xã Xuân Phương, Từ Liêm, Hà Nội

Ngày thường – 19h00

Thứ Bẩy –

Chúa Nhật – 8h00

NHÀ THỜ HỌ PHÚC LÝ

Xã Minh Khai, Từ Liêm, Hà Nội

Ngày thường –

Thứ Bẩy –

Chúa Nhật – 17h00 (16h30 mùa Đông)

NHÀ THỜ HỌ PHÚ MỸ

Xã Phú Mỹ, Từ Liêm Hà Nội

Ngày thường – 19h00: Thứ Tư

Thứ Bẩy – 17h00

Chúa Nhật –

Nhờ Thờ Họ Tây Tựu

Chúa nhật đầu tháng: 17h00

Nhà Thờ Họ Đức Diễn

Thứ Bảy cuối tháng: 18h30

Huyện Đan Phượng và Hoài Đức NHÀ THỜ THỤY ỨNG

Bãi Thụy, Đồng Tháp, Đan Phượng, Hà Nội 2

Ngày thường – 05h00

Thứ Bẩy – 19h30 (19h00 mùa Đông)

Chúa Nhật – 10h00 (Thánh lễ Thiếu Nhi)

NHÀ THỜ GIANG XÁ khu 2, thị trấn Trạm Trôi, Hoài Đức, Hà Nội

Ngày thường – 5h00; Ngày Thứ Năm : 19h30 (Giới Trẻ)

Chúa Nhật – 8h00: Thiếu Nhi ; 19h00: Cộng Đoàn

Ngày Hành Hương Đấng Đáng Kính Đức Hồng Y Phanxicô Xavie Nguyễn Văn Thuận: Ngày 16 hằng tháng

Chương Trình : + 10h: Chia sẻ, gặp gỡ chứng nhân đã sống với Đức Hồng Y + 10h30: Thánh lễ. + 11h30: Cầu nguyện cùng Đức Hồng Y và thăm nơi ngài đã sống.

Nhà thờ Thượng Cát

Chúa Nhật: 10h30 Tuần 1 và 3 trong tháng

Nhà thờ Đại Tự

Chúa nhật: 15h00 Tuần 3 trong tháng

Nhà thờ Kim Hoàng

Chúa Nhật: 17h00 Tuần 1 trong tháng

Nhà thờ Tu Hoàng

Chúa Nhật: 16h00 Tuần 2 trong tháng

Nhà thờ Dương Liễu

Chúa nhật: 17h00

NHÀ THỜ CÁT THUẾ

Vân Côn, Hoài Đức, Hà Nội

Nhà thờ xứ Cát Thuế

Thứ Bẩy: 5h30 sáng (mùa hè 5h sáng)

7h tối (mùa hè 7h30 tối)

Chúa Nhật: 7h30 sáng (mùa hè 7h sáng);

7htối (mùa hè 7h30 tối)

Ngày thường: 7h tối (mùa hè 7h30 tối );

Riêng thứ Ba: 5h30 sáng (mùa hè 5hsáng)

Nhà thờ họ Linh Thượng

Chúa nhật (tuần 2 và tuần 4): 6h sáng

Thứ ba: 7h tối (mùa hè 7h30 tối)

Nhà thờ họ Phương Quan

Thứ Tư (tuần 1 và tuần 3): 7h tối (mùa hè 7h30 tối)

Nhà thờ họ Quyết Tiến

Chúa nhật: 7h tối (mùa hè 7h30 tối)

Thứ Năm: 7h tối (mùa hè 7h30 tối)

Lịch giải tội trước và sau các giờ lễ NHÀ THỜ ĐÔNG LAO

Đông Lao, Hoài Đức, Hà Nội

Nhà thờ xứ Đông Lao

Chúa Nhật: 4h chiều (mùa hè 4h30 chiều)

Thứ Tư: 6h30 chiều (mùa hè 7h tối)

Thứ Năm: 5h chiều (mùa hè 5h30 chiều)

Nhà thờ họ La Phù

Chúa Nhật (tuần 1 và tuần 3): 7h tối (mùa hè 7h30 tối)

Thứ 6: 5h chiều (mùa hè 5h30 chiều)

Nhà thờ họ La Dụ

Thứ Bẩy (tuần 1) : 4h chiều (mùa hè 4h30 chiều)

Thứ 6: 6h chiều (mùa hè 6h30 chiều)

Nhà thờ họ La Tinh

Thứ Bẩy (tuần 2): 4h chiều (mùa hè 4h30 chiều)

Thứ Hai (tuần 1 và tuần 3): 6h chiều (mùa hè 6h30)

Nhà thờ họ Thanh Quang

Thứ Bẩy (tuần 3): 4h chiều (mùa hè 4h30 chiều)

Thứ Tư: 5h chiều (mùa hè 5h30 chiều)

Nhà thờ họ Đồng Nhân

Thứ Bẩy: 6h chiều (mùa hè 6h30)

Thứ 2 (tuần 2 và tuần 4): 6h chiều (mùa hè 6h30)

Nhà thờ họ Vân Lũng

Chúa Nhật (không cố định)

Thứ Ba (tuần 2 và tuần 4): 5h chiều (mùa hè 5h30)

Lịch giải tội trước và sau các giờ lễ NHÀ THỜ LẠI YÊN

Lại Yên, Hoài Đức, Hà Nội

Ngày thường – Không cố định

Thứ Bẩy –

Chúa Nhật – 10h00 (giờ cố định nhưng luân chuyển địa điểm các giáo họ)

40, Nhà Chung, Hoàn Kiếm, Hà Nội

NHÀ THỜ HÀM LONG

Sunday – 05h00, 07h00, 09h00, 16h00 (for children), 18h00, 20h00 (for youth)

21, Hàm Long, Hoàn Kiếm, Hà Nội

Saturday – 19g00

Quận Ba Đình NHÀ THỜ CỬA BẮC

Sunday – 06h00, 08h30 (for children), 17h00 (for youth), 19h00

56, Phan Đình Phùng, Ba Đình, Hà Nội

Surtaday: 05g30; 19h

Sunday – 06h30; 08h30 (for children); 10h30 (English); 19h00

Giờ Lễ Các Nhà Thờ Trong Giáo Phận Cần Thơ

WCT: Để bà con tiện theo dõi khi muốn tham dự Thánh Lễ tại các nhà thờ trong GPCT chúng tôi xin giới thiệu bảng giờ lễ trích từ kỷ yếu 60 năm thành lập GPCT. Nếu có những gì sai sót hoặc thay đổi xin quý vị cho chúng tôi biết theo điạ chỉ email : gpcantho@gmail.com .Xin chân thành cám ơn quý vị.

– 55/1 đường 923, Kv8, phường An Bình, Quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ

Chiều Thứ Bảy: 17g30

Sáng Chúa Nhật: 5g15 và 7g15

– 22 đường 3 tháng 2, phường Hưng Lợi, quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ

– 64 đường Cách Mạng Tháng Tám, phường Cái Khế, quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ

– 249 đường 30 tháng 4, phường Hưng Lợi, quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ

– Kv văn Hóa Bình An, đường Nguyễn Thị Tạo, quận Bình Thủy, TP Cần Thơ

– 480 Cách Mạng Tháng Tám, phường Bùi Hữu Nghĩa TP Cần Thơ

– ấp Khánh Hội A, xã Phú An, huyện Châu Thành, TP Cần Thơ

– lộ Bà Cai, kv Yên Hòa, phường Lê Bình, quận Cái Răng, TP Cần Thơ

– 695, QL IA, thị trấn Cái Tắc, huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang

– số 14 Nguyễn Thị Minh Khai, phường An Lạc, quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ

– Ấp Thới Thuận, thị trấn Cờ Đỏ, huyện Cờ Đỏ, TP Cần Thơ

– số 115, xã Định Môn, huyện Thới Lai, TP Cần thơ

– 357 Nguyễn Văn Cừ, quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ

– 188 Trần Hưng Đạo, phường Châu Văn Liêm, quận Ô Môn, TP Cần Thơ

– Phú Xuân, Thạnh Hòa, Phụng Hiệp, Hậu Giang

– Kv Bình Trung, phường Long Hòa, quận Bình Thủy, TP Cần thơ

Từ thứ Hai đến thứ Bảy : 17g30 (Chiều Thứ Bảy : Lễ Chúa Nhật)

– Chúa Nhật : 7g00 và 17g30

– Ngày 13 hàng tháng : 12g00

– 12 Nguyễn Trãi, An Hội, TP Cần Thơ

– 63 Mậu Thân, Xuân Khánh, TP Cần Thơ

– 85 Phạm Ngũ Lão, phường Thới Bình, quận Ninh Kiều, TP Cần thơ

Giờ lễ: Mới cập nhật 21/07/2020

– Chiều thứ Bảy : 18h

– Chúa Nhật : 5h30 và 16h00 (Dành cho di dân)

– Từ thứ Hai đến thứ Sáu: 18h

– Sáng thứ Bảy : 5h30

– Thới Lộc, xã Xuân Thắng, huyện Thới Lai, TP Cần Thơ

– Ấp Thới Giai, xã Giai Xuân, H. Phong Điền, TP Cần Thơ

– 43 Trần Hưng Đạo, An Cư, Ninh Kiều, TP Cần thơ

Chúa nhật: 5g20 -15g00 – 18g30

– Ấp Trường Thọ I, Trường Long, Phong Điền, TP Cần thơ

– Ấp Trường Đông, xã Trường Thành, Thới Lai, TP Cần Thơ

– Ấp 5A, xã Ba Trinh, huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng

– Ấp Trung Hải, xã Đại Hải, huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng

– Ấp Mỹ Phước Sơn, xã Nhơn Mỹ, huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng

– Ấp Nam Hải, xã Đại Hải, huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng

– đường Nguyễn Hoàng huy, ấp An Ninh II, thì trấn Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng

– Ấp Xẻo Vong, xã Hiệp Lợi, TX Ngã Bảy, tỉnh Hậu Giang

– Ấp Xẻo Vông B, xã Hiệp Lợi, TX Ngã Bảy, tỉnh Hậu Giang

– Ấp Nam Hải, xã Đại Hải, huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng

– Ấp Mỹ Yên, xã Nhơn Mỹ, huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng

10/ Họ đạo Phụng Hiệp (cập nhật 24/10/2020)

số 1/389, Lê Lợi, Thành phố Ngã Bảy, tỉnh Hậu Giang Giờ lễ:

– 216 ấp Xẻo Môn, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang

– Ấp An Hòa, xã An Lạc Tây, huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng

– Kv 4, phường Hiệp Thành, TX Ngã Bảy, tỉnh Hậu Giang

– Ấp Ba Rinh, xã Đại Hải, huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng

– Ấp Trà Canh 2, xã Thuận Hòa, huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng

– Ấp An Thạnh, xã An Lạc Tây, huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng

– Ấp trung Hải, xã Đại Hải, huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng

– Ấp Mang Cá, xã Đại Hải, huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng

– 925 Hùng Vương, Kv 5, TX Ngã Bảy, Hậu Giang

– Xuân Hòa, Kế Sách, Sóc Trăng

– Ấp Phương Hòa 1, xã Hưng Phú, huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng

– Ấp Vĩnh Kiên, xã Vĩnh Quới, TX Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng

– Xã Mỹ Phước, huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng

– Ấp Phước Thọ B, Mỹ Phước, huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng

– Ấp Mỹ Lợi C, xã Mỹ Tú, huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng

– Ấp Phương Hòa 3, xã Hưng Phú, huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng

– Ấp Phương Thạnh, xã Phương Phú, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang

– Ấp Mới, xã Long Hưng, huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng

– Ấp Phước Thọ B, xã Mỹ Phước, huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng

– Nhà thờ Ngã Năm, TX Ngã Năm, Sóc Trăng

– Ấp Phước Thọ A, xã Mỹ Phước, huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng

– Ấp Tân Hòa C, xã Long Hưng, huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng

– TX Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng

– Ấp Phương Thạnh 2, xã Hưng Phú, huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng

– Ấp 2, phường 2, TX Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng

– Phường Trà Lồng, TX Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang

– Ấp Long Khánh, thị trấn Trà Lồng, huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang

– Ấp 18, Tân Long, Ngã Năm, Sóc Trăng

– 431, ấp 3A, TT Bảy Ngàn, huyện Châu Thành A, tỉnh Hâu Giang

– Ấp 2, Vĩnh Thuận Đông, huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang

– Ấp 5, TT Long Mỹ, huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang

– Ấp 1, xã Lương Tâm, huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang

– Ấp 8, xã Lương Tâm, huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang

– Ấp 6, xã Lương Nghĩa, huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang

– Ấp 8, xã Lương Nghĩa, huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang

– Ấp 12, xã Vị Trung, huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang

– Ấp Tân Bình 1, xã Long Phú, huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang

– Kv 2, phường 4, TP Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang

– Kv 4, phường 1, TP Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang

– Ấp 1, TT Nàng Mau, huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang

– 18 Nguyễn Trãi, phường 4, TP Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang

– Ấp 3, xã Vĩnh Thuận Tây, huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang

– Ấp 4, xã Vĩnh Thuận Tây, huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang

– 1414 ấp Mỹ Phú, xã Thiện Mỹ, huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng

– Ấp Nhà Thờ, xã Trung Bình, huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng

– Ấp Phú Thuận, xã Thạnh Phú, huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng

– Ấp Nguyễn Tăng, xã Đại Ân 1, huyện Cù Lao Dung, tỉnh Sóc Trăng

– Nhà thờ ấp Ngãi Hội 2, TT Đại Ngãi, huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng

– Ấp Đại Ân, xã Đại Tâm, huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng

– Ấp Hòa Hinh, xã Ngọc Đông, huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng

– xã Ngọc Tố, huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng

– Ấp Hòa Thượng, xã Ngọc Đông, huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng

– Ấp 4, TT Long Phú, huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng

– 39, huyện lộ 14, TT Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng

– Ấp Ngan Rô 2, xã Đại Ân 2, Huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng

– Ấp Khu 4, xã Thạnh Phúc, huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng

– Ấp An Nghiệp, xã An Thạnh 03, huyện Cù Lao Dung, tỉnh Sóc Trăng

– Ấp Tân Phước, xã Thạnh Tân, huyện Thạnh Trị, tỉnh Sóc Trăng

– 188 Tôn Đức Thắng, khóm 2, phường 8, TP Sóc Trăng

– 383/33 đường 30/4, khóm 5, phường 9, TP Sóc Trăng

– Ấp Tam Sóc D2, xã Mỹ Thuận, huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng

– Ấp Cái Quanh, xã Tân Thạnh, huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng

– Ấp Chợ, xã Trung Bình, huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng

– TT Phú Lộc, huyện Thạnh Trị, tỉnh Sóc Trăng

Giờ lễ: theo giờ lễ họ đạo Nhu Gia

– Khóm 2, phường 2, TP Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu

– Ấp Bến Bàu, xã Vĩnh Lộc A, huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu

– Ấp 3, xã Phụng Thạnh Tây, huyện Giá Rai, tỉnh Bạc Liêu

– Ấp Vĩnh Bình, xã Vĩnh Lộc, huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu

5/ Họ đạo Đức Mẹ Hồn Xác Lên Trời

– Nguyễn Văn Linh, phường 1, TP Bạc Liêu

– Ấp 5, TT Gành Hào, tỉnh Bạc liêu

– K2, phường Giá Rai, TT Giá Rai, tỉnh Bạc Liêu

– Ấp Giồng Nhãn, xã Hiệp Thành, tỉnh Bạc Liêu

– Ấp 16, xã Vĩnh Hậu A, huyện Hòa Bình, tỉnh Bạc Liêu

– Ấp 3, xã Tân Phong, huyện Giá Rai, tỉnh Bạc Liêu

– Ấp Thành Thường A, xã An Trạch, huyện Đông Hải, tỉnh Bạc Liêu

– Ấp Long Hà, xã Điền Hải, huyện Đông hải, tỉnh Bạc Liêu

– Ấp Nhà Thờ, xã Hưng Thành, huyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu

– K.5, phường Hộ Phòng, huyện Giá Rai, tỉnh Bạc Liêu

Ngày thường thứ 2-thứ 7: 5g00

– Ấp 12, xã Vĩnh Hậu A, huyện Hòa Bình, tỉnh Bạc Liêu

– Ấp 2, xã Tân Phong, huyện Giá Rai, tỉnh Bạc Liêu

– Ấp Thống Nhất, xã Vĩnh Hậu, huyện Hòa Bình, tỉnh Bạc Liêu

– Vĩnh mỸ b, Hòa Bình, Bạc Liêu

– Ấp Châu Phú, xã Vĩnh Mỹ A, huyện Hòa Bình, tỉnh Bạc Liêu

– Ấp 15, xã Vĩnh Hậu A, huyện Hòa Bình, tỉnh Bạc Liêu

– 87/115 Huỳnh Thúc Kháng, phường 7, TP Cà Mau

– Ấp Nam Chánh, xã Ngọc Chánh, huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau

– 200/20 Lý Thường Kiệt, TP Cà Mau

– 200 ấp Cái Cấm, xã Đông Hưng, huyện Cái Nước, Cà Mau

– Khóm 7, TT Cái Đôi Vàm, huyện Phú Tân, tỉnh Cà Mau

– Ấp Cái Rắn A, xã Phú Hưng, huyện Cái nước, tỉnh Cà Mau

– Ấp Bào Bèo, xã Lương Thế Trân, huyện Cái nước, tỉnh Cà Mau

– số 7, ấp Tân Phong A, xã Hòa Thành, TP Cà Mau

– Hòa Trung, Hòa Thành, Cà Mau

– Ấp 2, xã Trí Phải, huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau

– Ấp Tân Thành Mới, xã Rạch Chèo, huyện Phú Tân, tỉnh Cà Mau

– Ấp Khánh Hưng A, xã Khánh Hải, huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau

– Ấp Xóm Mới, xã Đất Mới, huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau

Giờ lễ: (mới cập nhật)

Điểm Sinh Hoạt Tôn Giáo Tập Trung Cồn Cát: Chiều Chúa Nhật: 15g00

– 72 Phan Đình Phùng, khóm 6, phường 2, TP Cà Mau

– Khóm 10, TT Sông Đốc, huyện Trần văn Thời, tỉnh Cà Mau

– Ấp Quyền Thiện, xã Biển Bạch Đông, huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau

– Ấp 1, xã Tắc Vân, TP Cà Mau

– Ấp 3, xã Tân Lộc Bắc, huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau

– Khóm 2, TT Thới Bình, TP Cà Mau

– Ấp 3, xã Trần Hợi, huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau

21/

Nhà Thờ Chính Tòa Bắc Ninh

– Năm 1579, Toà Thánh phân chia Đàng Ngoài thành 2 giáo phận Đông và Tây.

– Năm 1848, Ðức Piô IX cắt một phần giáo phận Đàng Ngoài thiết lập Giáo phận Trung.

– Năm 1883, Toà Thánh thiết lập Giáo phận Bắc từ Giáo phận Đông Đàng Ngoài vào ngày 29 tháng 05.

Năm 1889, Đức Cha An-tô-ni-ô Cô-lô-mơ Lễ – giám mục tiên khởi đã mua một mảnh đất cách thành cổ Bắc Ninh chừng 200 mét để xây dựng Nhà thờ Chính toà. Sau 3 năm xây dựng, vào năm 1892, Nhà Thờ Bắc Ninh được khánh thành với tước hiệu Nữ Vương Rất Thánh Mân Côi. Từ đó ngôi nhà thờ theo lối kiến trúc Ba-rốc đã gắn bó cùng đời sống Đức tin của giáo phận Miền Quan họ. Vào năm 1972, khi máy bay Mỹ ném bom miền Bắc ác liệt, Đức Hồng Y Phaolô Giuse Phạm Đình Tụng đã dâng Nhà Thờ và toàn Giáo Phận cho Trái Tim Chúa Giêsu gìn giữ… Nhờ sự chở che của Thánh Tâm Chúa, ngôi nhà thờ Chính toà cũng như Đức tin của cả giáo phận vẫn kiên vững đi qua muôn vàn sóng gió. Đến năm 1992, nhân dịp kỷ niệm bách chu niên, Toà Thánh đã Ban Ơn Toàn Xá vĩnh viễn cho Nhà thờ Chính toà Bắc Ninh. Năm 2010, trước thực trạng xuống cấp trầm trọng, Giáo phận đã quyết định trùng tu nhà thờ… Sau hơn 2 năm thi công, vào ngày 13 tháng 10 năm 2012, nhà thờ Chính toà được hoàn thiện và cung hiến cho Thiên Chúa.

Đặc điểm chính yếu của Kiến trúc Ba-rốc là kiến tạo không gian sống động nhờ những luồng ánh sáng xuyên suốt mà điểm nguồn của nó được giấu kín nhằm đưa đến những hiệu ứng về thị giác. Kiến trúc Ba-rốc còn là sự vận động liên tục của những bức tường uốn lượn, những luồng ánh sáng chuyển động và sự vang dịu của thanh âm hoàn hảo. Những bức tường hình oval uốn lượn làm toát lên vẻ đẹp đặc trưng.

Nhà thờ chính tòa Bắc Ninh có mặt bằng không gian được cấu trúc theo bố cục hình chữ thập, tuân theo quy tắc đối xứng của kiến trúc nhà thờ thời kỳ Phục Hưng. Chiều dài nhà thờ khoảng 45m, chiều ngang rộng chừng 12 m gồm có hai hàng cột chính hình chữ nhật chồng cao hai tầng, mỗi bên sáu chiếc tượng trưng cho 12 vị thánh tông đồ.

Trong quá trình trùng tu, đơn vị thi công vẫn đảm bảo nguyên trạng toàn bộ hệ thống tường xây bằng gạch nung qua rơm rạ. Hệ thống mái nhà thờ cao chừng 15 mét được tân trang hiện đại nhưng không làm biến đổi diện mạo nguyên thuỷ. Phần kèo bằng sắt được thay mới và tăng cường tính chịu lực; cùng với đó toàn bộ hệ thống xà gồ, cầu phong, litô được làm bằng xoan trước đây đều được thay mới bằng gỗ lim nhằm chống chọi với những thử thách khắc nghiệt của thời tiết miền Bắc. những viên ngói đất nung (có nguồn đất, cách nung, kích thước, hoa văn… tương tự những viên ngói nguyên bản hồi cuối thế kỉ 19) tô điểm cho bầu trời Kinh Bắc vẻ tươi hồng tựa vầng hào quang Thiên quốc.

Phía trên, toàn bộ hệ thống trần giả được các nghệ nhân đan thủ công từ những thanh gỗ dổi theo hình caro hay dân gian thường gọi là hình mắt cáo với diện tích mỗi ô là 4x4cm, giống hệt với thiết kế ban đầu. Phía trong, tường được phối màu sơn hài hoà sang trọng tạo ra không gian vừa rộng rãi, vừa ấm cúng nhất là có tính chất tương phản cao về bố cục ánh sáng. Phía dưới, toàn bộ sàn nhà thờ được lát đá tự nhiên tạo nên độ sâu lắng kết tinh trong tổng thể kiến trúc đầy huyền bí, khiến cho không gian bên trong nhà thờ thông thoáng nhưng tĩnh mịch, tạo cảm giác như đứng giữa không gian đa chiều. Phía ngoài, tường được phủ bằng hỗn hợp sơn và xi măng theo tỉ lệ nhất định như làm cô đặc không khí cổ kính và uy nghiêm của một công trình Tôn giáo mẫu mực đã đi qua những thăng trầm của lịch sử.

Giờ đây, trên những ô cửa sổ được điểm trang bằng các bức tranh kính khắc họa chân dung 4 vị Thánh sử và diễn tả 20 mầu nhiệm kinh Mân côi. Chính những bức tranh kính đã biến ngôi nhà thờ trở thành một cuốn Tin mừng thu nhỏ, sống động, dễ hiểu, thể hiện truyền thống sùng mến Chuỗi Mân Côi của một giáo phận Dòng. Đồng thời, chuỗi tràng hạt khổng lồ bằng kính ấy là nguồn cung cấp ánh sáng tự nhiên chủ đạo cho toàn bộ không gian phía trong lòng nhà thờ.

Lối kiến trúc Ba-rốc độc đáo đem đến cho ngôi Thánh đường hơn 120 tuổi sức sống mạnh mẽ. Sức sống ấy được thể hiện rõ nét qua hệ thống âm thanh và ánh sáng. Nhờ hệ thống trần gỗ đồng bộ, xuyên suốt, cũng như không gian kiến trúc hợp lý tạo cho âm thanh có sắc thái riêng vừa ấm áp vừa trong trẻo. Bên cạnh đó, hệ thống cửa sổ và cửa ra vào được bố trí hợp lý, kích thước vừa phải, tạo nên hệ thống thông gió đồng bộ, thoáng mát về mùa hè, ấm áp về mùa đông. Hơn nữa, các ô cửa kính nghệ thuật tận dụng được tối đa ánh sáng tự nhiên ban ngày, cùng hệ thống đèn chiếu buổi tối càng làm sáng rõ vẻ đẹp của kiến trúc.

Đặc biệt, gian cung thánh là trung tâm điểm của công trình với thiết kế hết sức độc đáo và tinh tế. Hàng ngàn mảnh gỗ Hương đỏ xếp so-le kết hợp cùng độ cong của không gian góp phần tạo dựng hiệu ứng ảo giác về hình ảnh ” của lễ toàn thiêu “. Điểm nhấn chínhcủa gian cung là cây Thánh giá được làm bằng gỗ hương đỏ cỡ lớn cùng tượng Chịu nạn được các nghệ nhân nổi tiếng trạm trổ bằng gỗ Pơmu nguyên khối.

Nằm ở vị trí trung tâm, Bàn Thánh cũng được làm bằng gỗ hương đỏ. Chân bàn thánh là hình ảnh ” xuân – hạ – thu – đông” được nghệ nhân chạm trổ khéo léo, tài tình tạo thành khung hình cho bức tranh “Chiên Lành”. Mặt bàn là tấm gỗ nguyên khối với kích thước 2,4 x 0,9 m. Mặt trước bàn khắc hoạ chân dung 12 vị thánh tử Đạo Bắc Ninh, xung quanh mặt bàn khắc tên 100 vị đầu mục tử Đạo ngày 04 tháng 04 năm 1862. Chính lối thiết kế tinh tế này đã diễn tả trọn vẹn mầu nhiệm hiệp thông trong toàn thể Hội Thánh, từ các bậc tiền nhân đến các thế hệ cháu con cùng trở nên một thân thể với Đức Kitô, nhất là qua Thánh Lễ và các giờ nguyện ngắm thường ngày.

Ngoài ra, nhà thờ Chính toà còn là nơi đặt ngai Giám mục – một trong những biểu tượng đặc trưng, thể hiện cho sự hiện diện diện và cai quản của Đấng Bản Quyền giáo phận. Bên cạnh đó, Ghế và Bục lời Chúa đều được làm từ gỗ Hương đỏ, trạm khắc hình ảnh “Tùng – cúc – trúc – mai” đồng bộ với bàn Thánh tượng trưng cho sự giao hoà đất trời và sự trường tồn vĩnh cửu của Đạo Chúa. Nếu đứng gần gian cung Thánh, ta có thể cảm nhận rất rõ hương thơm dịu nhẹ toả lan từ các loài gỗ quý trong thiên nhiên.

Ở bên trái gian cung thánh, Bức Tượng Nữ Vương Thánh Mân Côi hiện nay là bức tượng cổ nhất Giáo phận. Dáng vẻ mềm mại, đằm thắm, dịu dàng làm cho bức tượng trở nên sống động và thân tình… Không chỉ đơn thuần là một kiệt tác nghệ thuật thời kỳ Phục Hưng, bức tượng còn mang đậm hơi thở, dáng dấp của đời sống Đức Tin. Theo các tài liệu ghi lại, bức tượng cổ này được các Cha Dòng Đa Minh Tây Ban Nha tặng nhân dịp khánh thành nhà thờ năm 1892. Kể từ đó, Mẹ Mân Côi đã đồng hành cùng với giáo phận và cầu bầu cùng Chúa cho đoàn con cái vượt qua mọi gian nan thử thách.

Bên phải gian cung thánh, tượng Thánh Giuse Hoàng Lương Cảnh trong tay cầm cành thiên tuế đã khắc hoạ nét thánh thiện của một cụ trùm làm nghề bốc thuốc cứu dân. Cùng với Cha Phê-rô Nguyễn Văn Tự, cụ trùm Giuse Hoàng Lương Cảnh đã can trường giữ vững Đức tin qua việc khẳng định “Thiên Chúa là thượng phụ”. Hai Ngài hân hoan chịu phúc tử đạo ngày mồng 5 tháng 9 năm 1838 tại pháp trường Cổ Mễ thời vua Minh Mạng. Ngày 27-05-1900, Đức Giáo Hoàng Lê-ô XIII suy tôn Ngài lên bậc Chân Phước của Giáo Hội. Ngày 19-06-1988, Đức Gioan Phaolô II suy tôn Ngài lên bậc Hiển Thánh.

Hiện nay, trong lòng nhà thờ còn là nơi an nghỉ của 2 Đức Cha, phần mộ của Đức Cha Thê-đô-ô Gô-đa-li-za Phúc nằm ở chính giữa sát với gian cung Thánh, phần mộ Đức Cha Giuse Maria Nguyễn Quang Tuyến nằm bên phía phải của nhà thờ. Hình ảnh 2 ngôi mộ đơn sơ chỉ vẻn vẹn tấm bia ghi tên như nhắc nhở con người về thân phận yếu hèn, đồng thời thể hiện tinh thần khiêm nhường sẵn sàng hạ thấp mình phục vụ đoàn chiên lúc còn sống cũng như khi qua đời. Chính Đức Cha Giuse Maria khi sinh thời đã viết ” Tôi muốn làm viên gạch dưới tầng sâu/ làm chất đốt cho cuộc đời ấm lửa “. Và quả thật các bậc tiền nhân đã xây nên ngôi Thánh đường này bằng cả cuộc đời của mình.

*Ngoài ra, theo dự kiến, trong thời gian tới nhà thờ sẽ có thêm những thiết kế mới:

– Thứ nhất, hòm chầu sẽ mô phỏng theo hình ảnh Thành cổ Bắc Ninh thu nhỏ. Thiết kế đầy ấn tường này nhằm nêu cao tinh thần uống nước nhớ nguồn, ghi ơn các bậc tiền nhân đã đổ máu đào để dòng máu ấy hoà vào với mình máu Thánh Chúa Ki-tô. Đồng thời, nhà Chầu cũng là một công trình lịch sử nhắc nhớ mọi thế hệ về biến cố Đức tin đặc biệt quan trọng, 100 vị đầu mục chịu phúc tử đạo ngày 04/04/1862.

– Thứ hai, trên lan can gác đàn sẽ gắn 12 bức phù điêu khắc hoạ hình ảnh của 12 nhà thờ giáo xứ đầu tiên khi giáo phận mới được khai sinh năm 1883. Điều đó thể hiện dòng lịch sử xuyên suốt của Đức tin vững mạnh và mọi thế hệ con cháu trong giáo phận không bao giờ quên lịch sử, không bao giờ quên công ơn các bậc tiền nhân.

– Thứ ba, cổng chính cũng sẽ được xây dựng lại theo hướng phục chế cổng ban đầu. Thiết kế này là hạng mục cuối cùng trong bố cục quy hoạch khuân viên nhà thờ Chính toà và Toà Giám mục.

Nhìn vào tổng thể quy hoạch, ta thấy Ngôi nhà thờ chính toà hiện nay là công trình chủ đạo nằm trong một khuân viên kiến trúcđồng bộ. Phía trong tường rào là khu nội vi gồm có Toà giám mục được xây dựng nhân kỷ niệm 100 năm nhà thờ chính toà, án ngữ trước quảng trường là Trung tâm mục vụ 4 tầng bề thế khang trang được hoàn thành vào năm 2004. Đặc biệt nhất, ngôi biệt thự 2 tầng nằm kế bên nhà thờ vốn là toà giám mục cũ, được xây dựng từ thời Đức Cha Đa Minh Hoàng Văn Đoàn nay đang được sử dụng làm Nhà xứ. Ngôi nhà này đã gắn liền với rất nhiều biến cố quan trọng, trong đó nổi tiếng nhất là căn phòng U8, chỉ vẻn vẹn chưa đầy 8 mét vuông nhưng lại là nơi tấn phong 2 vị Giám mục và truyền chức rất nhiều linh mục. Trong tương lai không xa, Giáo phận dự kiến chuyển ngôi biệt thự này thành nhà truyền thống lưu giữ những ký niệm Đức tin sống động của giáo phận.

Có thể nói, nét nổi bật của lối kiến trúc Ba-rốc là đem đến cho nhà thờ một không gian thoáng đãng và đủ đầy ánh sáng tự nhiên. Chỉ với một diện tích tương đối khiêm tốn, nhưng dù đứng ở vị trí nào trong lòng nhà thờ, chúng ta cũng có cảm giác không gian dường như sâu hơn, dài hơn, rộng hơn so với diện tích thực tế. Bởi vậy mỗi khi bước chân vào sảnh đường chiêm ngắm, nguyện cầu, các tín hữu sẽ cảm thấy như lạc vào một thế giới huyền nhiệm đầy âm hưởng thánh thiêng.