Đề Xuất 3/2023 # Tổng Hợp Những Ích Lợi Của Việc Dạy Trẻ Mầm Non Học Toán Tư Duy # Top 3 Like | Asus-contest.com

Đề Xuất 3/2023 # Tổng Hợp Những Ích Lợi Của Việc Dạy Trẻ Mầm Non Học Toán Tư Duy # Top 3 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Tổng Hợp Những Ích Lợi Của Việc Dạy Trẻ Mầm Non Học Toán Tư Duy mới nhất trên website Asus-contest.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Tổng hợp những ích lợi của việc dạy trẻ mầm non học toán tư duy

Hầu hết các trẻ đến tuổi mầm non đều sẽ có hứng thú và yêu thích với việc toán tư duy nếu như được hướng dẫn đúng cách. Thường thì bé có thể học đếm và làm những phép tính một cách đầy thích thú. Tuy nhiên cũng có mốt số bé không hề cảm thấy thích học toán, hoặc học toán một cách rất qua loa. Và ba mẹ nên tạo điều kiện để giúp con phát triển kỹ năng này. Bởi đây cũng là một trong những cách dạy con thông minh hiệu quả.

Dạy trẻ mầm non học toán tư duy giúp bé hứng thú, vui vẻ

Khuyến khích học toán tư duy từ sớm

Nếu trẻ không thích toán tư duy, ba mẹ cũng không cần bắt ép trẻ học. Điều này sẽ dễ dàng tạo ra tâm lỹ chống đối, chán nản, không muốn học tập ở trẻ. Thay vào đó, cha mẹ cần phải tìm hiểu xem bé thích điều gì và hướng bé học tập theo sở thích của bé. Ba mẹ có thể dựa vào sở thích để khuyến khích trẻ học tập một cách tự giác.

Ví dụ ba mẹ hỏi xem con thích điều gì, trẻ thích bông hoa thì gợi ý trẻ học toán tư duy bằng cách đếm số bông hoa. Hoặc con thích ô tô, máy bay, siêu nhân, gia đình, con vật… Hãy gợi ý để trẻ học toán theo sở thích của chính con. Đây là cách dạy trẻ học vô cùng hiệu quả, giúp trẻ cảm thấy hứng thú và ham muốn khám phá, học tập.

Dạy trẻ mầm non học toán tư duy theo trí tưởng tượng của bé

Lưu ý khi dạy trẻ mầm non học toán tư duy

Dạy trẻ mầm non học toán tư duy không chỉ đem đến sự sáng tạo cho bé. Nó còn đem đến giờ phút vui vẻ cho bé và gia đình. Để việc dạy bé học bộ môn này được hiệu quả nhất, ba mẹ hãy có thể lưu ý một vài điều như sau:

Không nên yêu cầu bé học toán tư duy theo bất kì một khuôn khổ này cả. Hãy khuyến khích bé sáng tạo.

Có thể nhờ cô giáo hỗ trợ con trong giờ học toán tư duy trên lớp, nhưng chỉ đóng vai trò hướng dẫn cho bé.

Đừng quên khen ngợi, khuyến khích mỗi khi bé hoàn thành một bài toán khó.

Top 5 Trò Chơi Toán Học Cho Trẻ Mầm Non 4 Đến 5 Tuổi

Các trò chơi toán học cho trẻ mầm non: Trí thông minh của một đứa trẻ không chỉ có được từ yếu tố di truyền mà còn nhờ tích lũy dần qua năm tháng. Trẻ mầm non không chỉ học ở trường mà là ở mọi thứ diễn ra xung quanh. Áp dụng các trò chơi toán học cho trẻ mầm non 4-5 tuổi tăng khả năng tư duy Toán học thông qua các trò chơi dân gian là một cách giúp trẻ thêm yêu môn Toán hơn.

Trò chơi học tập cho trẻ 4-5 tuổi là phương pháp giáo dục ” học mà chơi, chơi mà học “. Một số trò chơi dân gian vừa vẹn toàn tính chất này vừa giúp các thêm những điều thú vị trong ký ức tuổi thơ.

Các trò chơi toán học cho trẻ mầm non qua trò chơi dân gian

1. Trò chơi năm mười (trốn tìm)

“Năm, mười, mười lăm, hai mươi…” là những số đếm quen thuộc trong trò chơi dân gian này. Mẹ sẽ giúp bé làm quen với những con số nhanh hơn từ khi còn nhỏ.

2. Trò chơi chuyền thẻ

Đây là trò chơi toán học cho trẻ mầm non dạy trẻ làm toán cộng hay trừ. Đó là bài tập đếm từ 1 đến 10 của trẻ. Chơi theo nhóm trẻ từ 5 -10 người

3. Trò chơi cua cắp

Trò chơi toán học cho trẻ mầm non này giúp rèn luyện kĩ năng phân loại, đếm, so sánh số lượng.

Nếu người chơi khi đang cắp viên sỏi mà chạm tay vào người khác sẽ phải nhường cho người kế tiếp đi. Ai là người cắp được nhiều nhất là người chiến thắng.

4. Trò chơi Ô ăn quan

Tuổi thơ của thế hệ 7X-8X-9X có lẽ ai cũng biết trò chơi dân gian này. Ngoài tính giải trí, tiện dụng, dễ chơi còn có thể giúp trẻ biết đếm số từ 1-10. Đồng thời đây là một trong những trò chơi giúp bé rèn tư duy sang tạo để đưa ra chiến thuật riêng cho mình.

Chọn người chơi trước bằng cách Oẳn tù tì. Khi chơi, bé sẽ tính toán để bốc quân ở bất kỳ ô nào của bên mình để rải quân vào các ô đi qua. Rải đến khi nào gặp 1 ô trống ( ngoai trừ ô quan), bé sẽ được ăn số quân ở liền sau ô trống đó. Cứ chơi như vật đến khi bên nào ăn hết quan sẽ đếm số quân và ăn tới quan.

5. Trò chơi Oẳn tù tì

Trò chơi toán học cho trẻ mầm non này có thể áp dụng mọi lúc mọi nơi, dạy bé tập đếm trên bàn tay cũng rất hiệu quả. Trong các trò chơi dân gian khi chỉ có 2 người và chơi cùng lúc.

Cái Búa: Nắm các ngón tay lại

Cái Kéo: Nắm 3 ngón tay gồm có ngón cái, ngón áp út, và ngón út lại, và xèo 2 ngón tay còn lại

Cái Bao: Xòe cả 5 ngón tay ra .

Trong chương trình chăm sóc giáo dục trẻ mầm non, môn bé làm quen với toán đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc cung cấp những kiến thức ban đầu cho trẻ. Bằng những kiến thức dạy trẻ các trò chơi toán học cho trẻ mầm non là kỹ năng đếm. Kỹ năng đó giúp trẻ mầm non phát triển tư duy gắn với hành động để phát triển khái niệm biểu tượng về số lượng, tập hợp từ đó là cơ sở để trẻ có kỹ năng so sánh và phát triển các kỹ năng tư duy khác

Giáo án Tiết toán: Gộp nhóm đối tượng trong phạm vi 3

Tổ Chức Giờ Học Cho Trẻ Mầm Non

Với mục đích thống nhất quan điểm tổ chức giờ học theo hướng tiếp cận “Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” và thực hiện nhiệm vụ năm học, ngày 27 tháng 4 năm 2016, Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương tổ chức Hội thảo “Tổ chức giờ học cho trẻ Mầm non theo hướng tiếp cận giáo dục lấy trẻ làm trung tâm”.

Mỗi đứa trẻ là một cá thể riêng biệt, chúng khác nhau về thể chất và tâm lý. Do đó, mỗi trẻ em có hứng thú, cách học và tốc độ học tập khác nhau và chúng đều có thể thành công. Trẻ học bằng chơi tốt nhất khi có người lớn hỗ trợ và mở rộng những gì chúng đang hứng thú và đang thực hiện. Vì vậy, với trẻ mầm non, giờ học được tiến hành dưới sự tổ chức, hướng dẫn sư phạm của giáo viên nhằm giúp trẻ lĩnh hội các tri thức mới, củng cố, hệ thống hóa các tri thức đã có, đồng thời hình thành và rèn luyện các kỹ năng nhận thức, kỹ năng xã hội. Dạy học lấy trẻ làm trung tâm khác với dạy học truyền thống là giáo viên không truyền đạt kiến thức cho trẻ mà tạo ra các điều kiện, các cơ hội để mọi đứa trẻ được chủ động, sáng tạo, tích cực hoạt động; tự chiếm lĩnh kiến thức, kinh nghiệm. Để đạt được điều này, giáo viên cần nắm được hứng thú, nhu cầu, trình độ, khả năng của từng trẻ trong lớp, trên cơ sở đó lựa chọn được nội dung, phương pháp phù hợp với từng nhóm, từng cá nhân trẻ. Hội thảo đã thực sự là một diễn đàn để các nhà nghiên cứu, các cán bộ, giảng viên giảng dạy Giáo dục Mầm non cùng trao đổi ý kiến, phân tích những vấn đề lý luận và thực tiễn trong việc tổ chức giờ học cho trẻ Mầm non theo hướng tiếp cận giáo dục “lấy trẻ làm trung tâm”. Với 12/14 tham luận mang giá trị học thuật cao xoay quanh việc tổ chức giờ học cho trẻ Mầm non theo hướng tiếp cận giáo dục “Lấy trẻ làm trung tâm” như: – Bàn về giờ học ở trường mầm non hiện đại và việc đào tạo giáo viên mầm non tại Việt Nam. – Vận dụng quan điểm dạy học lấy trẻ làm trung tâm vào việc tổ chức giờ học ở trường mầm non như khám phá môi trường xung quanh, thể chất, làm quen với toán, làm quen với tác phẩm văn học, phát triển ngôn ngữ… Phát biểu tại Hội thảo NGƯT.TS. Đặng Lộc Thọ – Hiệu trưởng Trương CĐSP Trung ương, nhấn mạnh: Phát triển chương trình giáo dục mầm non theo quan điểm tiếp cận giáo dục lấy trẻ làm trung tâm là một nhiệm vụ hết sức quan trọng. Những vấn đề trao đổi tại hội thảo cần được vận dụng vào các bài giảng cho sinh viên và đưa vào các tài liệu tập huấn, bồi dưỡng cho giáo viên tại các cơ sở chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non. Hiện nay trên thế giới có một số mô hình, cách tiếp cận trong giáo dục đầu đời được các nhà chuyên gia giáo dục đánh giá cao. Điển hình như các mô hình đã có từ lâu nhưng hiện vẫn có giá trị là Montessori (Italy) hay các mô hình mới được xây dựng gồm Reggio Emilia (Italy), High Scope (Mỹ)… Từ thực tiễn cho thấy, cách tiếp cận tốt nhất để giáo dục trẻ mầm non đó là lấy trẻ làm trung tâm và ứng dụng các phương pháp dạy học tích cực để thúc đẩy sự phát triển tính chủ động, khả năng tư duy độc lập và giải quyết vấn đề cho trẻ – TS.Đặng Lộc Thọ.

Nên Cho Con Học Trường Mầm Non Công Lập Hay Tư Thục

Tâm lý của các bậc làm cha mẹ khi có con vào độ tuổi đi nhà trẻ, mẫu giáo thường rất lo lắng, băn khoăn về các vấn đề: trường, lớp, sức khỏe, môi trường và cả khả năng hòa nhập của trẻ. Không ít trẻ lần đầu tiên xa bố mẹ, ông bà khi tới trường, lớp mới đã có những phản ứng khá mạnh: khóc, bỏ ăn dẫn đến tình trạng sút cân, ốm. Có rất nhiều ý kiến cũng như việc đưa thông tin các trường lên mạng internet để phụ huynh tham khảo. Chính vì quá nhiều thông tin nên các bậc phụ huynh lại càng băn khoăn khi chọn trường cho con. Nhiều người ưu tiên chọn trường mầm non công lập nhưng có người lại muốn gửi con vào trường mầm non tư thục. Tuy nhiên, cả trường công lập hay tư thục đều có những ưu điểm và mặt hạn chế khác nhau.

* Những ưu điểm của trường mầm non công lập:

Đầu tiên phải kể đến là trường mầm non công lập luôn có học phí thấp hơn các trường mầm non tư thục do một phần chi phí được nhà nước hỗ trợ.

Chương trình dạy học chuẩn, chất lượng luôn được đảm bảo, nhà trường hoạt động nghiêm chỉnh theo quy định nghiêm ngặt và bài bản. Trẻ có chương trình học theo đúng quy định của Bộ Giáo Dục và được triển khai nghiêm túc, bài bản, các cô thường xuyên có kiểm tra về chất lượng.

Giáo viên ổn định, không thay đổi, có kinh nghiệm trong chương trình dạy học .

Trường công lập hay tổ chức các trò chơi tập thể rèn luyện tính đồng đội, đoàn kết và các trò chơi dân gian làm tăng tính dân tộc gần gũi với văn hóa Việt.

* Những hạn chế của trường mầm non công lập:

Là những kỳ vọng của phụ huynh chưa được đáp ứng hoặc đã được đáp ứng nhưng còn hạn chế:

Số lượng trẻ khá nhiều so với trường mầm non tư thục, trung bình trên 30 bé một lớp. Do lớp khá đông nên nhiều khi cô giáo không thể kiểm soát và quan tâm đến tất cả các bé.

Cơ sở vật chất nhiều trường thường cũ kỹ và không được đầu tư nhiều do không đủ kinh phí.

Thời gian đưa đón trẻ ở các trường mầm non công lập thường cố định (từ 6 giờ 30 phút sáng đến 16 giờ) và không nhận giữ trẻ vào ngày thứ bảy, chủ nhật. Vì thế phụ huynh gặp rất nhiều khó khăn trong việc đón trẻ vì trẻ ra sớm hơn so với giờ tan sở của mình. Đây cũng là hạn chế lớn nhất của trường công lập được hầu hết phụ huynh nhận định.

2. Trường mầm non tư thục: * Những ưu điểm của trường mầm non tư thục:

Số lượng trẻ ở mỗi lớp khá ít vì vậy các cô dễ dàng chăm sóc cũng như có thể vui chơi cùng các bé.

Cơ sở vật chất khang trang, sạch đẹp do phí cơ sở vật chất cao gấp nhiều lần trường công lập.

Thời gian đưa đón trẻ linh hoạt, giờ đón trẻ từ 4 – 5 giờ chiều, có nhiều trường còn nhận giữ trẻ thêm thời gian theo yêu cầu của phụ huynh và trông trẻ cả ngày thứ bảy và chủ nhật.

Trường mầm non tư thục thường có tiết học Tiếng Anh vỡ lòng cho trẻ và áp dụng nhiều phương pháp giáo dục sớm của nước ngoài như phương pháp Montessori, phương pháp Glenn doman, phương pháp Reggio Emilia,…

Thường xuyên cập nhật các công cụ hỗ trợ việc quản lý trường để có nhiều thời gian chăm sóc các con cũng như gửi thông tin, tương tác với phụ huynh. Hiện nay, nhiều bậc phụ huynh có nguyện vọng được theo dõi sát sao tình hình con trẻ ở trường: Các con vui chơi như thế nào, thực đơn ăn uống của các con có đảm bảo dinh dưỡng không, con ngủ trưa nhiều hay ít, nếu con bị ốm thì đã uống thuốc chưa… Kỳ vọng này đã được một số trường tư thục như trường mầm non thực hành Hoa Thủy Tiên ( quận Hai Bà Trưng, Hà Nội), trường Doremon 1 (quận Thanh Xuân, Hà Nội), trường mầm non Hương Giang( quận Hoàng Mai, Hà Nội),….đáp ứng thông qua ứng dụng kết nối thông tin mầm non Kidsonline.

* Những hạn chế của trường mầm non tư thục:

Là những kỳ vọng của phụ huynh chưa được đáp ứng hoặc đã được đáp ứng nhưng còn hạn chế. Những ưu điểm của trường mầm non công lập cũng chính là điểm hạn chế ở các trường tư thục.

Số lượng giáo viên không ổn định, chất lượng giáo viên không đồng đều.

Công tác kiểm tra về chất lượng học sinh tiếp thu bài cũng như chất lượng lên lớp không thường xuyên vì không được đề cao tính thi đua giữa các lớp, các giáo viên. Tuy nhiên, hiện nay các trường đã xử lý rất tốt vấn đề này nhờ những công cụ hỗ trợ như KidsOnline.

Bài toán “nên chọn trường công lập hay tư thục ” vẫn luôn khó giải, và phải phụ thuộc vào từng điều kiện gia đình. Tuy nhiên, để lựa chọn nơi phù hợp với con, bố mẹ nên đến tận trường để xem xét cơ sở vật chất, cách dạy, đồng thời tham khảo ý kiến những phụ huynh từng có con học ở đó.

Ngoài khoảng cách từ trường đến nhà thì điều quan trọng nhất các bậc phụ huynh nên lưu ý trước khi quyết định chọn trường công lập hay tư thục chính là dựa vào đặc điểm thể chất và tính cách của con trẻ.

Những bé ‘lành tính’, có khả năng tuân thủ kỷ luật cao và dễ thích nghi có thể sẽ không bị áp lực nếu học trường công lập và nhanh chóng hòa nhập môi trường mới. Ngược lại, ở cùng môi trường đó, nếu trẻ đã có cá tính riêng biệt sẽ càng dễ bị coi là ‘bất bình thường’ và khó đạt được kết quả học tập tốt.

Các bậc cha mẹ nên tạo lập cho con em mình sự tự tin, chủ động từ nhỏ, có khả năng thích nghi với nhiều điều kiện khác nhau và không nên kỳ vọng quá nhiều vào con, vô tình gây áp lực, quá tải cho trẻ.

[Nguồn: Kidsonline sưu tầm chúng tôi chúng tôi

Bạn đang đọc nội dung bài viết Tổng Hợp Những Ích Lợi Của Việc Dạy Trẻ Mầm Non Học Toán Tư Duy trên website Asus-contest.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!