Cập nhật nội dung chi tiết về Thủ Tục Chuyển Bàn Thờ Sang Vị Trí Khác Trong Nhà Đúng Cách mới nhất trên website Asus-contest.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Chuyển bàn thờ sang vị trí khác trong nhà
Chuyển bàn thờ sang vị trí khác trong nhà không phải là chuyện không bao giờ xảy ra. Nhưng là nơi linh thiêng, là chốn thờ cúng ông bà tổ tiên chính vì vậy khi muốn chuyển bàn thờ sang vị trí khác trong nhà đòi hỏi gia chủ cần phải hết sức cẩn trọng và tiến hành đầy đủ các thủ tục.
Bàn thờ là nơi thờ cúng các vị thần linh và tiên tổ cần phải đảm bảo sự trang nghiêm, thanh tịnh và sạch sẽ. Việc di chuyển bàn thờ sang vị trí khác trong nhà chỉ nên tiến hành khi thực sự cần thiết. Phải luôn phải đảm bảo đầy đủ các thủ tục chuyển bàn thờ cũ sang bàn thờ mới. Bởi người ta quan niệm rằng, nếu dịch chuyển bàn thờ sang vị trí mới quá nhiều sẽ gây ảnh hưởng đến bề trên và gia đình sẽ xảy ra biến cố, bất hòa cũng như mất đi “lộc” mà bề trên ban cho.
Khi muốn mở rộng không gian hay tiến hành thay đổi cấu trúc nhà thì việc chuyển bàn thờ sang vị trí khác là điều không thể tránh khỏi. Nhưng dù chuyển bàn thờ từ nhà cũ sang nhà mới hay chuyển bàn thờ sang vị trí khác trong nhà đều luôn cần được tiến hành theo các quy tắc nhất định và phải được chính gia chủ chủ trì. Các thủ tục chuyển bàn thờ cũ sang bàn thờ mới là điều quan trọng nhất mà gia chủ cần phải hiểu rõ để tránh phạm úy với các vị tiên tổ.
Xem ngày chuyển bàn thờ
Việc di chuyển bàn thờ sang vị trí khác trong nhà cần được tiến hành vào giờ tốt và ngày đẹp. Chính vì vậy, xem ngày chuyển bàn thờ là việc đầu tiên gia chủ phải làm. Xem ngày tốt chuyển bàn thờ nhằm lựa chọn được thời gian hợp phong thủy, hợp tuổi với gia chủ. Điều này vừa giúp cho việc chuyển bàn thờ sang vị trí mới được tiến hành suôn sẻ vừa kích thích vận khí tốt được nâng cao hơn.
Xem ngày tốt để lập bàn thờ có thể thực hiện bằng nhiều cách như đi xem thầy phong thủy, xem sách tử vi. Để xem ngày tốt chuyển bàn thờ đúng chuẩn, gia chủ cần ghi nhớ một số lưu ý như:
Cần phải lựa chọn ngày Hoàng đạo và giờ Hoàng đạo để làm lễ chuyển bàn thờ. Ngày hoàng đạo và giờ hoàng đạo chính là ngày giờ tốt và hợp tuổi với gia chủ để thực hiện những việc trọng đại như chuyển bàn thờ, xuất hành…
Thời gian chuyển bát hương sang bàn thờ mới cần phải là giờ hợp tuổi với gia chủ để tránh làm mất đi vận khí may mắn và tài lộc trong gia đình.
Ngày tháng chuyển bàn thờ sang vị trí mới cần hợp tuổi với gia chủ.
Thời gian chuyển bàn thờ sang vị trí khác trong nhà phải tránh năm hạn của gia chủ.
Việc xem ngày tốt mua bàn thờ cũng cần được chú ý. Bạn có thể liên hệ tới Banthogo để được tư vấn chính xác nhất.
Mâm cúng chuyển bàn thờ
Chuyển bàn thờ sang vị trí khác trong nhà không thể thiếu được Mâm cúng chuyển bàn thờ. Đồ lễ vật cúng chuyển bàn thờ chính là đại diện cho lòng thành tâm của gia chủ. Giúp gia chủ thông qua các lễ vật cùng mâm cúng cơm nhắn gửi mong muốn được chuyển bàn thờ của gia chủ muốn gửi tới các vị thần, tổ tiên.
Mâm cúng chuyển bàn thờ cần có các đồ lễ như sau:
Lễ vật cúng chuyển bàn thờ sang vị trí khác trong nhà không cần thiết phải quá hào nhoáng nhưng cơ bản cần các đồ trên. Trong thực tế gia chủ có thể thêm bớt các đồ lễ khác để hoàn thiện tươm tất hơn mâm cúng. Cái này tùy thuộc vào điều kiện tùy từng gia đình sắm sửa, miễn sao không làm qua loa cho có.
Văn khấn chuyển bàn thờ
Sau khi mâm cúng lễ chuyển bàn thờ được dọn cần đọc Văn khấn chuyển bàn thờ. Nhiều người gọi là Văn khấn chuyển bàn thờ thổ công hay văn khấn chuyển bàn thờ gia tiên đều được. Khi đọc bài khấn chuyển bàn thờ cần đọc to, rõ ràng, mạch lạc. Nội dung văn khấn chuyển bàn thờ như sau:
“Nam mô A Di Đà Phật” “Nam mô A Di Đà Phật” “Nam mô A Di Đà Phật” Con lạy chín phương Trời, mười phương Phật
Hôm nay là ngày: …. tháng … năm ………… 20… Tín chủ con là: …………………..tuổi…. Hiện đang trú tại: ………………………………………………
Kính cáo chư vị Tôn thần, nay vì cơ quan có thay đổi vị trí mặt bằng cho các phòng ban, chúng con xin làm lễ Thiên Linh vị Tài thần Thổ địa, để đặt bàn thờ Thổ Địa Tài Thần (Gia tiên, Thổ Công – Ông Táo, Phật…) vào nơi mới.
Hôm nay nhân cát nhật lương thần, con xin làm lễ “Thiên di linh vị Thần đài” – Chuyển ban thờ Thổ địa mạch long thần từ vị trí ……….. sang phòng ……… Con kính xin chư vị Tôn thần bản gia, bản địa chấp lễ cầu cho được phép di chuyển bàn thờ sang nơi mới.
Tín chủ: ……………………. con xin dập đầu kính bái.”
Sau khi đọc văn khấn chuyển bàn thờ sang vị trí mới xong thì gia chủ nhớ vái lạy và cần chờ tới khi hết 2/3 tuần hương thì lễ tạ, hóa vàng. Sau đó di dời bàn thờ qua vị trí mới ở trong nhà mà không phải bốc lại bát hương gia tiên hay ông công ông Thổ Địa, Thần Tài…
Văn khấn tạ lễ sau khi chuyển bàn thờ
Sau khi di dời bàn thờ xong thì thắp thuần hương mới, hương cháy khoảng được 1/4 thì đọc văn khấn lễ tạ sau khi chuyển bàn thờ như sau:
“Hôm nay là ngày…………..tháng năm……….
Tín chủ là:……………, xin tâm thành tiến lễ bái Thánh thần lai lâm trước linh đài, thụ hưởng lễ vật và chứng giám lòng thành của chúng con. Cho phép chúng con di chuyển bàn thờ của chư vị Tôn thần bản gia.
Chúng con xin các vị Tôn thần chuyển ban thờ đắc đáo linh địa, cư trung chính gia trung, tăng thêm mãnh lực. Từ nay trở đi, tuần rằm mồng một, lễ tết, xin tôn nhang, sửa lễ dâng cúng chư vị Tôn thần để tạ ơn và xin cầu Phúc Lộc.
Kính xin chư vị thần linh phù độ cho toàn gia chủ chúng con được nhân khang vật thịnh, khỏe mạnh, bình an, mọi sự vạn cầu sở nguyện, vạn ước khả thành, mọi công việc làm ăn hanh thông thuận toại, tài lộc dồi dào tốt tươi, bát tiết tứ thời hưởng vinh hoa phú quý.
Tín chủ: ……………………. cùng toàn gia xin dập đầu bái tạ!”
Sau khi lễ chuyển bàn thờ sang vị trí mới xong chờ đợi hết tuần nhang thì gia chủ hóa vàng và tiến hành dùng bữa. Hy vọng rằng, qua bài viết này các bạn đã biết thủ tục chuyển bàn thờ sang vị trí khác trong nhà cần những gì để thực hiện cho đúng cách và hợp phong thủy.
Cách Xem Ngày Đặt Bàn Thờ Và Thủ Tục Di Chuyển Bát Hương
Đối với người dân Việt Nam chúng ta thì bát hương, bàn thờ là những vật vô cùng linh thiêng, bởi vậy khi chuyển tới nơi ở mới, hoặc di chuyển vị trí, thì ông cha ta phải xem ngày chuyển bàn thờ. Vậy khi tiến hành công việc này thì phải xem ngày đặt bàn thờ như thế nào và thủ tục tiến hành ra sao? Mời quý bạn tham khảo trong bài viết sau đây.
Vì sao phải xem ngày đặt bàn thờ?
Trong cuộc sống của mỗi người chúng ta, việc chuyển bàn thờ sang vị trí khác trong nhà hay chuyển bàn thờ từ nhà cũ sang nhà mới là việc khó có thể tránh khỏi. Trong khi đó Bát Hương, Bàn Thờ là những vật linh thiêng để thờ cúng Thần Linh, Tổ Tiên của gia đình, khi di chuyển chúng, thì cũng chính di chuyển ngôi nhà của các vị sang một vị trí khác. Vậy nên chúng ta cần phải xem ngày đặt bàn thờ để có thể kích tài vận và đón thêm nhiều tài lộc về với gia đình của mình.
Xem ngày tốt để đặt bàn thờ giúp cho mọi việc làm ăn được suôn sẻ Cách xem ngày đặt bàn thờ:
Khi xem ngày tốt đặt bàn thờ được suôn sẻ, đồng thời giúp kích Phong Thủy, đón Tài Vận về với mình và gia đình thì quý bạn cần đặc biệt lưu ý các điều sau đây:
– Trong năm đặt bàn thờ sang vị trí mới thì gia chủ không phạm phải hạn tam tai
– Chọn ngày tốt đặt bàn thờ đẹp vào tháng hợp với gia chủ
– Xem ngày đặt bàn thờ vào ngày tốt
– Đặt bàn thờ vào giờ Hoàng Đạo
Thủ tục đặt bàn thờ và thủ tục đặt bát hương
Lưu ý: Công việc xem ngày đặt bàn thờ gồm có 2 dạng khác nhau, nên thủ tục để tiến hành cũng sẽ là khác nhau, quý bạn chú ý không nên áp dụng các phương pháp này cho nhau.
Thủ tục đặt bát hương và di chuyển bát hương đặc biệt quan trọng
Khi quý bạn đã chọn được ngày tốt để tiến hành đặt bàn thờ từ nhà cũ sang nhà mới. Đến ngày để thực hiện công việc, quý bạn cần chuẩn bị mâm lễ đầy đủ như sau:
1 – Thủ tục đặt bàn thờ về nhà mới:
Bình hoa tươi, một đĩa hoa quả tùy tâm.
Mâm lễ mặn với đầy đủ gà luộc, thịt lợn luộc, xôi trắng,…
Hương vàng, trầu cau, muối, gạo, rượu, nước,…
Tới giờ Hoàng Đạo, quý bạn đọc Văn Khấn để kính cáo tới thần linh, gia tiên chứng giám và xin được đặt dời bát hương sang nhà mới.
Quý bạn đợi cho tới khi gần hết hương thì có thể hóa vàng, sau đó đặt bàn thờ sang nhà mới.
Sang đến nhà mới thì lại tiếp tục làm lễ báo cáo Thần Linh và gia tiên về việc kê, đặt bàn thờ tại nhà mới.
Công việc và thủ tục đặt bàn thờ chỉ có vậy, nhưng khi tiến hành nên cẩn thận, tránh thiếu xót, để mong thần linh và gia tiên phù hộ độ trì cho gia đình.
Lưu ý: khi tiến hành thủ tục đặt bàn thờ về nhà mới, thì chỉ nên đặt bát hương của gia tiên, còn bát hương của thổ công, thổ địa thì nên bốc bát hương mới.
Việc đặt bàn thờ sang vị trí mới trong nhà đơn giản hơn so với đặt bàn thờ từ nhà cũ sang nhà mới:
2 – Thủ tục đặt bàn thờ sang vị trí khác trong nhà:
Khi tới giờ Hoàng Đạo cũng tiến hành đọc văn khấn báo cáo Thần Linh, Gia Tiên xin đặt bàn thờ.
Khi hương gần tàn, quý bạn lễ tạ, sau đó hóa vàng và dời bàn thờ sang vị trí khác trong nhà mà không cần làm lễ cũng như không phải bốc lại bát hương của thổ công, thổ địa nữa.
Ngày Tốt Thay Bàn Thờ Ông Địa? Thủ Tục Thay Bàn Thờ Thần Tài!
Bàn thờ là nơi trú ngụ, nơi an tọa của hai vị thần gồm Thần Tài – Thổ Địa, những người có khả năng phù hộ, cai quản vùng trời – vùng đất và thu tiền tài, lộc phát cho ngôi nhà. Vậy Ngày tốt thay bàn thờ Ông Địa? Thủ tục thay bàn thờ Thần Tài!
Lẽ vì thế, khi bàn thờ có những dấu hiệu không phù hợp với việc thờ cúng. Gia chủ cần lựa chọn ngày tốt thay bàn thờ Ông Địa, Thần Tài để giữ được sự linh thiêng và tôn nghiêm nơi thờ cúng.
Vậy khi nào nên thay bàn thờ Thần Tài – Ông Địa? Làm sao để chọn được ngày tốt thay bàn thờ? Thủ tục thay bàn thờ Ông Địa – Thần tài gồm bao nhiêu bước?
Ngày tốt thay bàn thờ Ông Địa- Thần Tài
Theo quan niệm phong thủy và khoa học tâm linh, gia chủ nên thay bàn thờ khi gặp một trong những trường hợp sau đây:
Khi bàn thờ có những dấu hiệu của thời gian như: cũ, mục nát, bị mọt ăn, chuột gặm nhấp, bị hư hỏng mất thẩm mỹ,…
Thay đổi bàn thờ khi kích thước bàn thờ không phù hợp với không gian thờ cúng trong nhà, văn phòng làm việc, cửa hàng kinh doanh,…
Thay bàn thờ khi công việc làm ăn bị ngưng trệ, không thuận lợi, tiền bạc thất thoát,…
Thay bàn thờ khi gia chủ thay đổi vị trí kinh doanh hoặc chuyển về ngôi nhà mới.
Nên thay đổi bàn thờ Ông Địa nếu trường hợp sức khỏe của các thành viên trong gia đình không được tốt và thường xuyên xảy ra tình trạng như vậy nhiều lần.
Thủ tục thay bàn thờ Ông Địa – Thần Tài
Việc thay bàn thờ không được chuẩn bị qua loa, gia chủ cần phải thật chu đáo và thực hiện đầy đủ theo những thủ tục nhất định.
Bước 1: Chọn ngày lành thay bàn thờ Ông Địa, Thần Tài
Bước 2: Chuẩn bị những lễ vật cần thiết để thay và hóa giải bàn thờ Thần Tài – Ông Địa.
Bước 3: Chuẩn bị sớ và văn khấn để khấn xin được hóa giải hoặc thay bàn thờ.
Bước 4: Tiến hành hóa và xử lý bàn thờ cũ rồi thay bàn thờ Thần Tài – Ông Địa mới.
Bước 5: Gia chủ tiến hành hóa hoặc chuyển bát hương.
Cách xem ngày tốt thay bàn thờ Ông Địa
Ngày tốt để thay bàn thờ Thần Tài – Ông Địa cần thỏa mãn 4 yếu tố gồm: không phạm năm tam tai, tháng – ngày – giờ Hoàng Đạo.
Không phạm phải hạn tam tai của gia chủ
Gia chủ tuổi Thân, Tý, Thìn phạm hạn tam tai vào năm Dần, Mão, Thìn.
Gia chủ tuổi Tỵ, Dậu, Sửu phạm tam tai vào những năm Hợi, Tý, Sửu.
Gia chủ tuổi Hợi, Mão, Mùi sẽ phạm tam tai vào những năm Tỵ, Ngọ, Mùi.
Gia chủ tuổi Dần, Ngọ, Tuất sẽ phạm tam tai vào những năm Thân, Dậu, Tuất.
Lựa chọn ngày tốt trong tháng hợp với tuổi gia chủ sẽ giúp mọi chuyện đều được diễn ra thuận lợi, suôn sẻ.
Đồng thời, giúp cho những khó khăn, trắc trở bị hạn chế không làm ảnh hưởng nhiều đến công việc làm ăn của gia chủ. Giảm những điều chẳng lành, giúp đón Tài Lộc, Cát Trạch về với gia đình.
Lựa chọn đặt bàn thờ vào ngày tốt
Ngày tốt được lựa chọn để thay bàn thờ cần thỏa mãn những yếu tố là:
Ngày không xung khắc với tuổi của gia chủ.
Ngày tốt không phải là ngày Thiên Cẩu, ngày Sát Sư.
Ngày lành thay bàn thờ Ông Địa – Thần Tài là ngày các vị thần đang ngự ở dưới trần gian. Bởi như vậy việc cúng bái mới linh thiêng.
Thay bàn thờ vào giờ Hoàng Đạo
Khi gia chủ đã lựa chọn được ngày tốt để thực hiện việc thay bàn thờ. Vậy thì lựa giờ Hoàng Đạo trong ngày sẽ giúp công việc làm ăn sau này càng hanh thông, viên mãn.
Lau Dọn Bàn Thờ Đúng Cách Vào Ngày Tết
Theo phong tục của tổ tiên từ ngàn xưa, trong mỗi ngôi nhà của người Việt Nam đều được thờ cúng ông bà hoặc các vị thần linh để cầu bình an và may mắn cho gia chủ. Chính vì thế, bàn thờ được xem là một nơi vô cùng linh thiêng và trang nghiêm, là sự hiện diện của tâm linh, của niềm tin vào sự an lành và hạnh phúc.
Bàn thờ cần được vệ sinh và lau chùi đúng cách, đặc biệt là trong những ngày tết cổ truyền của dân tộc. Bạn cần lưu ý ngay những vấn đề cơ bản về việc lau dọn bàn thờ đúng cách mà chúng tôi chia sẻ ngay sau đây.
Gia chủ cần chú ý điều gì khi lau dọn bàn thờ
Việc dọn bàn thờ ngày tết thông thường sẽ do gia chủ trong nhà đứng ra thực hiện. Đối với việc lau dọn một nơi thiêng liêng như thế, trước khi bắt đầu, bạn nên chú ý tắm gội sạch sẽ và trang phục chỉnh tề với quần áo dài tay để thể hiện sự tôn kính đối với ông bà tổ tiên.
Trong quá trình lau dọn bàn thờ, bạn cần chú ý một số vấn đề kiêng kỵ như sau:
+ Bạn phải sắp xếp bàn thờ phật, các vị thần linh và gia tiên ở đúng vị trí, tránh việc đặt sai lệch vì điều này theo quan niệm của dân gian sẽ dẫn đến những điềm báo không tốt.
+ Tuyệt đối không được dùng nước lạnh để rửa bài vị. Thay vào đó, bạn nên sử dụng nước đã được pha ấm để vệ sinh và lau chùi bàn thờ.
+ Tránh việc di chuyển chân hương một cách tùy tiện vì việc này sẽ ảnh hưởng nhiều đến vận may của gia chủ trong năm mới.
+ Một điều nữa bạn cần hết sức lưu ý là phải cẩn thận tuyệt đối, tránh việc làm đổ vỡ những vật dụng trên bàn thờ vì sẽ gây ra tâm lý hoang mang, lo lắng trong những ngày đầu năm mới.
3. Các việc cần làm để lau dọn bàn thờ đúng cách vào ngày tết
+ Tiếp đến, bạn dọn dẹp bát hương. Đối với bát hương, hiện nay, nhiều người thường rút chân hương đổ tro đi và thay tro mới vào. Tuy nhiên, theo quan niệm của người xưa thì cách làm này dễ làm mất đi tài lộc đã có trong nhà. Thay vì có thói quen như thế, bạn nên dùng một chiếc thìa nhỏ xúc hết tro và cát đổ hết ra ngoài, sau đó rửa sạch bát hương và để cho thật khô ráo. Đối với bát hương thờ phật, bạn có thể dùng bảy tờ tiền vàng đốt lên và hơ xung quanh, đợi đến khi tiền cháy còn một nửa thì bỏ lại vào bát hương. Còn đối với bát hương thờ tổ tiên, bạn chỉ cần ba tờ tiền vàng, khi tiền cháy hết thì đổ hết tro vào một lần để đón may mắn và tài lộc.
+ Sau bước này, bạn mang bài vị thần linh và tổ tiên đặt lại chỗ cũ. Trước tiên, bạn cần chuẩn bị một chiếc lò nhỏ để đốt than hoa, đặt dưới bàn thờ khoảng 15 phút. Sau đó, các bạn đốt tiếp bảy tờ tiền vàng làm dấu hơ ở bốn hướng trên dưới trái phải với ý nghĩa là dùng lửa để khai quang. Lúc này, nếu như tiền vàng chưa cháy hết, bạn bỏ lại vào lò than hoa. Sau cùng, bạn tiếp tục đốt bảy tờ tiền vàng ở các vị trí muốn đặt bài vị t
Bạn đang đọc nội dung bài viết Thủ Tục Chuyển Bàn Thờ Sang Vị Trí Khác Trong Nhà Đúng Cách trên website Asus-contest.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!