Đề Xuất 3/2023 # Ngày Giờ Đẹp Nhất Cúng Ông Công, Ông Táo 2022 # Top 8 Like | Asus-contest.com

Đề Xuất 3/2023 # Ngày Giờ Đẹp Nhất Cúng Ông Công, Ông Táo 2022 # Top 8 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Ngày Giờ Đẹp Nhất Cúng Ông Công, Ông Táo 2022 mới nhất trên website Asus-contest.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Lễ cúng Táo Quân ngày 23 tháng chạp là cúng chung ba vị Thần Đất, Thần Nhà và Thần Bếp, dân gian thường gọi chung là Thần linh, Thổ địa, được thờ trên ban thờ. Vậy nên cúng táo quân năm 2021 vào ngày nào? Giờ nào tốt nhất?

Cúng ông Táo là truyền thống tốt đẹp có từ hàng ngàn năm nay của người dân Việt Nam. Ngày 23 tháng Chạp hàng năm, mỗi gia đình lại làm mâm cỗ cúng tiễn ông Táo về trời. Đây là ngày ông Táo về Thiên đình thông báo sự việc trong gia đình trong năm qua với Ngọc Hoàng. Việc thờ cúng ông Táo nhằm thể hiện sự mong muốn, Táo Quân giúp giữ bếp lửa gia đình để luôn hạnh phúc và ấm áp.

Ngoài ra, theo quan niệm của dân gian, Táo quân quanh năm chỉ ở trong bếp, biết hết mọi chuyện trong nhà, cho nên để Vua Bếp “phù trợ” cho mình được nhiều điều may mắn trong năm mới, người ta thường làm lễ tiễn đưa ông Táo về chầu Trời rất trọng thể. Đến trưa 30 Tết thì ông Táo lại có mặt ở hạ giới để tiếp tục công việc.

Mặc dù gọi là cúng Táo Quân nhưng đây là cách nói tắt, chứ thực ra lễ cúng Táo Quân ngày 23 tháng chạp là cúng chung ba vị Thần Đất, Thần Nhà và Thần Bếp, dân gian thường gọi chung là Thần linh, Thổ địa, được thờ trên ban thờ.

Cúng ông Táo vào ngày, giờ nào tốt nhất?

Lễ cúng ông Táo cần phải được thực hiện trước khi ông Táo bay về trời báo cáo Ngọc hoàng, tức là trước 12h ngày 23 tháng Chạp.

Vì vậy, tùy theo điều kiện thời gian của từng nhà có thể cúng ông Táo vào trưa, tối ngày 22 tháng Chạp hoặc sáng 23 tháng Chạp.

Âm lịch ngày Nhâm Ngọ, tháng Kỷ Sửu, năm Canh Tý

Giờ Tiểu cát: 3h-5h sáng và 15h-17h chiều

Giờ Đại An: 7h-9h sáng và 19h-21h chiều

Giờ Tốc Hỷ: 9h-11h sáng và 21h-23h

Âm lịch ngày Quý Mùi, tháng Kỷ Sửu, năm Canh Tý

Giờ Tiểu cát: 3h-5h sáng và 15h-17h chiều

Giờ Đại An: 7h-9h sáng và 19h-21h chiều

Giờ Tốc Hỷ: 9h-11h sáng và 21h-23h

Như vậy, giờ đẹp nhất trong 2 ngày này là giờ Tốc Hỷ (9 – 11 giờ trưa): Tiễn Táo quân lên chầu trời vào khung giờ này, Táo quân sẽ mau chóng đem về những chuyện may mắn vui vẻ, hứa hẹn trong năm mới cả gia đình có nhiều niềm vui và sự hóa giải kịp thời cho những xui xẻo có thể gặp phải.

Theo các cụ xưa, khung giờ Ngọ (từ 11h – 13h) ngày 23 tháng Chạp cũng là thời điểm các Thần quy tụ để chuẩn bị về trời, đây cũng là thời điểm nhiều người lựa chọn để cúng ông Công ông Táo.

Văn khấn cúng ông Táo năm 2021

Nam mô A di đà Phật! (3 lần) Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương! Con kính lạy Ngài Đông trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân. Tín chủ (chúng) con là: …………… Ngụ tại:………… Hôm nay, ngày 23 tháng Chạp, tín chủ chúng con thành tâm sắp sửa hương hoa phẩm vật, xiêm hài áo mũ, kính dâng Tôn thần. Thắp nén tâm hương tín chủ con thành tâm kính bái. Chúng con kính mời ngài Đông trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân hiển linh trước án hưởng thụ lễ vật. Cúi xin Tôn thần gia ân xá tội cho mọi lỗi lầm trong năm qua gia chủ chúng con sai phạm. Xin Tôn thần ban phước lộc, phù hộ toàn gia chúng con, trai gái, già trẻ sức khỏe dồi dào, an khang thịnh vượng, vạn sự tốt lành. Chúng con lễ bạc tâm thành, kính lễ cầu xin, mong Tôn thần phù hộ độ trì. Nam mô A di đà Phật! (3 lần).

Chú ý đặc biệt khi cúng ông Công ông Táo

– Không bao sái, rút chân nhang, dọn dẹp không gian thờ cúng và bàn thờ trước khi làm lễ cúng. Các gia đình phải cúng xong mới được thực hiện việc bao sái và rút tỉa chân nhang.

– Người thực hiện nghi lễ cúng ông Công ông Táo phải giữ thân thanh sạch. Phụ nữ nếu trong chu kỳ kinh nguyệt nếu có thể nên để cho người thân trong nhà lễ cúng.

– Cá chép sau khi cúng xong phải thả vào nguồn nước sạch rộng lớn tránh việc thả xong có người bắt mất.

– Trước hôm cúng ông Công ông Táo tránh sinh hoạt vợ chồng, kiêng không quan hệ ân ái.

– Trong lúc khấn cúng phải giữ tâm thái hoan hỉ vui vẻ để tạo ra năng lượng tích cực trong thờ cúng và tâm linh.

– Khi hành lễ ăn mặc chỉn chu sạch sẽ kín đáo tránh hở hang.

chúng tôi

Giờ Cúng Ông Công Ông Táo Tốt Nhất

Lễ cúng ông Công ông Táo thường được tiến hành vào ngày 23 tháng Chạp. Vậy thời gian nào đẹp nhất để cúng ông Công ông Táo?

Vào ngày 23 tháng Chạp Âm lịch hàng năm, các gia đình thường làm cơm cúng, tiễn ông Công ông Táo về trời. Theo quan niệm dân gian, ông Công là vị thần cai quản đất đai, Táo quân (gồm 2 ông, 1 bà) cai quản việc bếp núc trong gia đình. Vào ngày 23 tháng Chạp hàng năm, các vị thần này sẽ bay về trời để trình báo mọi việc xảy ra tại gia đình trong năm vừa qua với Ngọc Hoàng.

Cúng ông Công ông Táo vào giờ nào tốt nhất? – Ảnh 1

Nhà nghiên cứu văn hóa Vũ Hồng Thuật từ Bảo tàng dân tộc Việt Nam chia sẻ trên Khỏe & Đẹp: Trong ngày 23 tháng Chạp, giờ Ngọ (tức từ 11h tới 13h) là giờ tối linh thiêng, thích hợp để đưa ông Công, ông Táo về chầu trời.

Nếu gia chủ vì vướng bận công việc quan trọng thì gia chủ dù bận công chuyện gì quan trọng cũng nên hoàn thành việc cúng ông Công ông Táo trước 12 giờ trưa ngày 23 tháng Chạp vì nếu không, sẽ không kịp giờ để các thần lên thiên đình.

Theo đó lễ vật cúng Táo Quân gồm: Mũ ông công ba cỗ hay ba chiếc (hai mũ đàn ông và một mũ đàn bà). Mũ dành cho các ông Táo thì có hai cánh chuồn, mũ Táo bà thì không có cánh chuồn. Để giản tiện, cũng có khi người ta chỉ cúng tượng trưng một cỗ mũ ông công (có hai cánh chuồn) lại kèm theo một chiếc áo và một đôi hia bằng giấy.

Riêng đối với gia đình có trẻ con, người ta còn cúng Táo Quân một con gà luộc. Gà luộc này phải thuộc loại gà cồ mới tập gáy (tức gà mới lớn) để ngụ ý nhờ Táo quân xin với Ngọc Hoàng Thượng Đế cho đứa trẻ sau này lớn lên có nhiều nghị lực và sinh khí hiên ngang như con gà cồ.

Theo quan niệm người Việt, để Táo quân có phương tiện về trời, miền Bắc còn cúng một con cá chép sống thả trong chậu nước với ngụ ý “cá hóa long” nghĩa là cá sẽ biến thành Rồng đưa ông Táo về trời. Con cá chép này sau đó sẽ được “phóng sinh” (thả ra ao, hồ hay sông).

Tại miền Trung, người ta cúng một con ngựa bằng giấy với yên, cương đầy đủ. Ở miền Nam thì người ta chỉ cúng mũ, áo và đôi hia bằng giấy.

Cúng Ông Công Ông Táo Năm Nay Vào Ngày Nào, Giờ Nào Là Đẹp Nhất?

Bắt đầu từ ngày 20 tháng Chạp đến trước 12 giờ trưa 23 tháng Chạp các gia đình có thể lựa chọn thời gian phù hợp để cúng ông Công ông Táo.

Ngày 23 tháng Chạp (tháng 12 Âm lịch) là ngày Táo quân về trời để báo cáo công việc đã xảy ra dưới trần gian trong vòng một năm qua. Bởi vậy, vào ngày này các gia đình đều thành tâm chuẩn bị lễ vật tiễn ông Công, ông Táo về trời.

Theo chuyên gia phong thủy Hoàng Anh Hùng (Hà Nội), ngày 23 tháng chạp là ngày ông Công, ông Táo hay còn gọi là lễ quan thổ công, táo công lên tâu Ngọc Hoàng về tình hình dưới hạ giới trong vòng một năm qua.

Các đồ lễ cần chuẩn bị đó là: 1 bộ mũ, y phục (mũ mão), hài, 3 con cá chép sống (đi thả phóng sinh sau khi cúng). Lễ mặn gồm có: xôi, gà, trầu cau.

Một số lễ vật trong ngày cúng ông Công ông Táo

“Hiện nay, nhiều gia đình không dùng cá chép sống để cúng trong ngày này nữa, thay vào đó họ dùng cá chép giấy, sau khi cúng xong họ thiêu, hóa (âm hỏa). Tôi nghĩ điều này là chấp nhận được, bởi dùng cá chép sống cúng xong rồi phóng sinh như hiện nay đôi khi không tốt cho môi trường, vì chưa chắc cá chép đã sống được, đó là chưa kể những kẻ trục lợi vớt cá chép ngay sau khi phóng sinh”, chuyên gia phong thủy Hùng phân tích.

Chuyên gia phong thủy Hùng cho biết, riêng đối với việc cúng ông Công, ông Táo thì các gia đình nên cúng trước giờ Ngọ. Bởi, nếu qua Ngọ mới cúng thì sẽ không còn giá trị tâm linh vì lúc đó cá đã bay lên chầu trời.

Chia sẻ trên báo chúng tôi nhà nghiên cứu văn hóa Trịnh Yên – Giám đốc Trung tâm UNESCO Văn hóa – Dòng họ và Gia đình Việt Nam, cho biết năm nay có 3 ngày đẹp có thể cúng Táo quân.

Ngày 22 tháng chạp

Đây là ngày đẹp ngày để cúng Táo quân năm nay. Theo lý giải của các nhà tâm linh, ngày 22 tháng Chạp vừa vào tiết tiết lập xuân, phù hợp nhất để cúng Táo. Giờ cúng tốt nhất vào giờ Ngọ (11-13 giờ), hoặc giờ Mùi (13-15 giờ). Nhưng những người tuổi Tý không nên cúng tạ Táo vào ngày 22 tháng Chạp.

Ngày 20 tháng chạp

Ngày cúng ông Công ông Táo tốt thứ hai là ngày 20 tháng Chạp (ngày Mậu Thìn). Trong ngày 20 tháng Chạp, gia chủ nên làm lễ cúng tiễn Táo quân về chầu trời vào khung giờ Tị (9 – 11h) hoặc giờ Mùi (13 – 15h). Hôm đó là ngày kị tuổi với người sinh năm Tuất nên con giáp này nên tránh làm lễ cúng vào ngày 20 tháng Chạp.

Ngày 23 tháng Chạp

Ngày 23 tháng Chạp là ngày lễ cúng Táo quân cổ truyền. Với ngày này, tất cả các tuổi đều có thể yên tâm làm lễ cúng ông Công ông Táo về trời mà không phải lo lắng chuyện kị tuổi.

Theo quan niệm dân gian, giờ cung tiếnTáo quân về trời đẹp nhất là giờ Ngọ (11 – 13h), tức giờ Long Mã hay còn gọi là giờ Ngọ hóa Rồng, là thời điểm mà chư Phật thần linh thụ lộc, gia chủ nhờ thế mà cũng được các vị thần linh ưu ái hơn.

Theo Hà Anh (Khampha.vn)

Đưa Ông Táo Về Trời Ngày Mấy 2022? Ngày Ông Công Ông Táo 2022

Đưa ông Táo về trời ngày mấy 2021? Ngày ông Công Ông Táo 2021

Mai Hồng Nga

Đưa ông Táo về trời ngày mấy 2021?

Vì vậy, tục cúng ông Táo vào tháng Chạp hằng năm trước hết mang ý nghĩa cầu sự no đủ, sung túc sau đó mới đến ý nghĩa thờ “Thần Bếp” chuyên cai quản việc bếp núc.

Theo phong tục, lễ cúng đưa ông Táo chầu trời nhằm vào ngày 23 tháng Chạp (tháng 12 âm lịch). Tức ngày 4 tháng 2 Dương lịch.

Rước ông Táo về lại nhà ngày nào?

Ông Táo lên trời báo cáo thỉnh thị Ngọc Hoàng trong 7 Ngày từ 23 tháng Chạp đến ngày 30 tháng Chạp, những năm Lịch âm không có ngày 30 tháng Chạp thì làm lễ đón ông Táo vào ngày 29 tháng Chạp.

Nhiều người cho rằng không định rõ ngày vì đón ông Táo về trần sớm hay muộn do lịch làm việc cụ thể từng năm của Thiên Đình. Bao giờ Ngọc Đế tuyên bố bế mạc hội nghị “Thiên Tào phán sự”, Táo mới về. Chuyện ấy tất nhiên người phàm không thể biết được.

Cách bày mâm lễ cúng tiễn ông Táo về trời:

Tùy vào phong tục. văn hóa mà mỗi miền có cách đưa ông táo về trời khác nhau:

Các lễ vật cúng ông Táo về trời Miền Bắc

Một con cá chép (hay cá vàng) còn sống thả trong chậu nước. Sau đó, cá sẽ được phóng sinh ra ao hồ hay ra sông.

Cá chép với ý nghĩa phú quý, có sức vượt Vũ môn sẽ đưa ông Táo về trời nhanh hơn.

Miền Nam

Mũ, áo và bữa ăn ngọt như chè, xôi, bánh, trái cây, hàm chứa ý nghĩa mong ông Táo sẽ bẩm báo lại Ngọc Hoàng những lời ngọt ngào. Khi khấn, đa phần không cầu xin phú quý, không cầu xin no đủ, mà chỉ xin Táo công bẩm báo điều tốt, bớt nói điều không hay.

Ngoài ra, gia chủ còn phải bày biện đủ các lễ vật cúng khác như giấy tiền, trái cây, hoa,…

” Lưu Ngay: Màu sắc phong thủy 2021 giúp gia chủ luôn gặp may mắn

Với những thông tin trên, hi vọng đã giúp bạn giải đáp được thắc mắc Tiễn ông Táo về trời ngày nào? Rước ông Táo về lại nhà ngày nào? và có thể đưa vào rước ông Táo đúng giờ tốt để cầu mong theo ước nguyện.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Ngày Giờ Đẹp Nhất Cúng Ông Công, Ông Táo 2022 trên website Asus-contest.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!