Đề Xuất 3/2023 # Nên Lau Dọn Bàn Thờ Đón Tết Vào Ngày Giờ Nào Là Tốt Nhất? # Top 11 Like | Asus-contest.com

Đề Xuất 3/2023 # Nên Lau Dọn Bàn Thờ Đón Tết Vào Ngày Giờ Nào Là Tốt Nhất? # Top 11 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Nên Lau Dọn Bàn Thờ Đón Tết Vào Ngày Giờ Nào Là Tốt Nhất? mới nhất trên website Asus-contest.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

24 tháng Chạp (tức ngày 9/2/2018) là ngày Nhâm Thân, tháng Quý Sửu. Đây là một trong những ngày tốt nhất trong tháng. Nếu muốn năm mới vạn sự như ý, làm ăn phát đạt thì nên dọn bàn thờ vào ngày này.

Giờ tốt nhất trong ngày này là giờ Thìn (7 – 9 giờ), giờ Tỵ (9 -11 giờ), Mùi (13 – 15 giờ).

Những người tuổi Dần thì hạn chế dọn dẹp vào ngày này.

29 tháng Chạp (14/2/2018), ngày Đinh Sửu, tháng Quý Sửu. Giờ tốt nhất để tiến hành lau dọn bàn thờ là 5- 7 giờ (giờ Mão), 9 – 11 giờ (giờ Tỵ), 15 – 17 giờ (giờ Thân), 19- 20 giờ (giờ Tuất).

Người tuổi Mùi thì không nên lau dọn bàn thờ vào ngày 29 tháng Chạp.

30 tháng Chạp (15/2/2018) là ngày Hoàng đạo cuối cùng trong năm Đinh Dậu. Do vậy, gia chủ nên tranh thủ dọn dẹp bàn thờ để gia tăng vượng khí cho ngôi nhà. Những giờ tốt trong ngày này là giờ Thìn (7 – 9 giờ), giờ Tỵ (9-11 giờ).

Trong ngày này, người tuổi Thân nên hạn chế lau dọn.

Những lưu ý khi dọn bàn thờ để đón Tết + Chọn vị trí đặt bàn thờ

Đầu tiên, phải chọn được vị trí đặt bàn thờ phù hợp và không được tùy ý xê dịch. Đặc biệt là vị trí đặt bát hương tổ tiên.Trước khi bắt đầu, người dọn phải tắm rửa sạch sẽ rồi chuẩn bị dâng lên một đĩa hoa quả trước khi thắp một nén hương thông báo hay xin phép, những người cẩn thận còn làm một lễ nhỏ để xin phép tổ tiên và thần linh biết ngày hôm nay sẽ thu dọn ban thờ và mời thần linh, tổ tiên tạm chuyển qua một bên để thực hiện công việc.

+ Xắp xếp bài vị tổ tiên

Bài vị tổ tiên, nếu có thì cần phải được chuyển sang một chiếc bàn khác, có trải vải hoặc giấy đỏ. Bài vị cần được đặt ngay ngắn và sau đó không được lẫn lộn. Thời điểm nén hương xin phép cháy hết thì mọi công việc dọn dẹp mới được bắt đầu.

+ Cách lau dọn bàn thờ

Khi lau dọn bàn thờ, gia chủ phải sử dụng chổi, khăn riêng, tuyệt đối không dùng những thứ dơ bẩn để lau bàn thờ. Để tỏ lòng hiếu kính, tăng tính thiêng liêng, người ta thường dùng các loại nước như: Nước mưa, nước suối hay nước lá trần đun sôi để nguội lau bàn thờ.

Khánh Chi (tổng hợp)

Ngày Đẹp Dọn Bàn Thờ 2022 Để Đón Tết Trong Năm Nên Lựa Chọn Như Nào

Ngày đẹp dọn bàn thờ 2018 nên vào ngày nào?

Cũng giống như lựa chọn ngày đẹp mua bàn thờ thì việc lựa chọn ngày đẹp để dọn dẹp là điều vô cùng cần thiết. Theo chuyên gia phong thủy thì trong tháng chạp 2018 có 3 ngày đẹp nhất để dọn bàn thờ đó là:

Ngày 24 tháng chạp (ngày 9/2/2018) tức là ngày nhâm thân tháng quý sửu. Đây được coi là ngày tốt nhất trong tháng. Nếu như bạn muốn vạn sự như ý, việc làm ăn được phát đạt thì nên dọn bàn thờ vào những ngày này. Thêm vào đó thì giờ tốt nhất trong ngày này là giờ thìn (7 -9 giờ), giờ tỵ (9 -11 giờ) và giờ mùi (13 – 15 giờ). Lưu ý với những người tuổi dần thì nên hạn chế dọn dẹp vào ngày này

Ngày 29 tháng chạp (ngày 14/2/2018), tức là ngày đinh sửu, tháng quý sửu. Giờ tốt nhất để bạn tiến hành lau dọn bàn thờ là giờ mão (5 -7 giờ), giờ tỵ (9 – 11 giờ), giờ thân (15 – 17 giờ), giờ tuất (19 – 20 giờ). Lưu ý là người tuổi mùi không nên lau dọn bàn thờ vào ngày 29 tháng chạp

Ngày 30 tháng chạp (15/2/2018), là ngày cuối cùng của năm. Vì thế mà gia chủ nên tranh chủ dọn dẹp bàn thờ để gia tăng vượng khí cho ngôi nhà của mình. giờ tốt của ngày này là giờ thìn (7 – 9 giờ) và giờ tỵ (từ 9 đến 11 giờ). Riêng đối với ngày nay thì người tuổi thân nên hạn chế việc lau dọn

Ngày đẹp dọn bàn thờ nên lau dọn như thế nào?

Khi lau dọn, gia chủ phải sử dụng chổi, khăn và tuyệt đối không dùng khăn bẩn hay những thứ dơ bẩn để lau lên bàn thờ chung cư. Để tăng thêm lòng hiếu kính, thiêng liêng người ta thường dùng các loại nước như: Nước mưa, nước suối, nước đun sôi để nguội,…

Thêm vào đó những gia đình mua mẫu bàn thờ đẹp 2018(bàn thờ phật và tổ tiên) thì trước tiên phải lau bài vị của thần phật trước, sau đó mới thay nước và lau bài vị của tổ tiên. Bạn tuyệt đối không được làm những điều này theo chiều ngược lại.

Cảm ơn quý độc giả đã đọc bài viết! Chúng tôi mong rằng với những thông tin về ngày đẹp dọn bàn thờ sẽ giúp ích cho bạn nhiều hơn trong việc lựa chọn được những mẫu bàn thờ đẹp 2018.

Dọn Bàn Thờ Cuối Năm Vào Ngày Nào

Trước khi biết dọn bàn thờ cuối năm vào ngày nào, thì gia chủ nên biết có nên lau dọn bàn thờ hàng ngày không? Bàn thờ là nơi linh thiêng nhất trong gia đình và là nơi mang lại cho gia chủ may mắn và tài lộc theo văn hóa tâm linh của người phương Đông. Do vậy, việc vệ sinh, lau dọn những vật phẩm thờ cúng không thể thực hiện một cách tùy tiện, qua loa mà phải được thực hiện đúng cách. Đồng thời, cũng chính bởi sự quan trọng này mà các gia chủ hiện nay nên học cách dọn dẹp bàn thờ một cách cẩn thận và đúng chuẩn nhất.

Vậy câu hỏi đặt ra là bao lâu thì nên lau chùi bàn thờ một lần và có nên thực hiện việc lau chùi này thường xuyên không?

Theo các nhà tâm linh thì tốt nhất là khoảng 2,3 tháng mới lên bao sái bàn thờ một lần. Nghĩa là 2,3 tháng mới lên lau dọn và vệ sinh bàn thờ gia tiên, chứ không nên lau dọn hàng ngày. Đặc biệt tránh động chạm, xê dịch bát hương vì quan niệm thần linh, gia tiên sẽ khó an vị để phù hộ con cháu. Khu vực đặt bát hương cần được tụ khí, nếu đụng chạm liên tục thì theo tâm linh cũng không tốt. Hàng tháng, vào ngày thắp hương như rằm, mồng 1 chỉ nên lau bàn thờ cho sạch sẽ để tránh bụi bẩn, mạng nhện khu vực không quanh bàn thờ. Đặc biệt khi lau chùi, gia chủ nên lưu ý đó là không lau chùi tổng thể, tỉ mỉ như dịp cuối năm.

Dọn bàn thờ cuối năm vào ngày nào, dọn bàn thờ là gì? Vệ sinh lau chùi bàn thờ được nhà Phật gọi là bao sái ban thờ, tượng Phật. Việc lau dọn này giúp bàn thờ luôn được sạch sẽ trang nghiêm. Đặc biệt, là vào dịp cuối năm để đón một năm mới an khang thịnh vượng.

Theo quan niệm dân gian, việc dọn bàn thờ gia tiên vào dịp cuối năm thường vào ngày 23 tháng 12 (âm lịch). Đây là hôm rước ông công, ông táo về trời thì gia chủ cũng nên dọn dẹp bàn thờ cho sạch sẽ, trang nghiêm để bắt đầu sắm sửa lễ vật đặt trên bàn thờ

Dọn bàn thờ cuối năm vào ngày nào còn phục thuộc vào tuổi của trụ cột gia đình, gia chủ có thể thỉnh quý thầy để có được ngày tốt nhất.

Nếu như gia đình bạn lâu chưa thay đồ thờ cúng trên bàn thờ (bộ tam sự ngũ sự, , lọ hoa, , đài thờ,…) thì có thể bàn thờ được trang nghiêm hơn. Bên cạnh việc xem chọn ngày chuyển đồ thờ cúng thì bạn cần nhớ, các đồ vật cũ ở trên bàn thờ cần phải phân loại, đồ vật nào đốt được thì bạn mang đi hóa tro. Còn đồ vật nào không đốt được, bạn nên cho vào trong túi rồi để ở nơi thanh tịnh.

Để bàn thờ được vệ sinh theo cách đúng chuẩn và hiệu quả, các gia chủ nên cẩn thận thực hiện theo từng bước được hướng dẫn chi tiết sau đây đồng thời lưu ý những điều tối kỵ khi vệ sinh bàn thờ trong gia đình.

Bên cạnh đó, vào những dịp bình thường, không phải ngày lễ, Tết thì người bao sái chỉ nên lau sạch đèn thờ, chân nến mà không cần dọn dẹp tổng thể, kỹ càng. Đặc biệt, gia chủ nên cẩn thận không được dịch chuyển vị trí của bát hương bởi đây là nơi gia tiên an vị, nếu bị dịch chuyển sẽ khiến gia tiên khó phù hộ độ trì cho con cháu.

Không những thế, trong cách vệ sinh bàn thờ, các bạn nên lưu ý không dùng nước lã để vệ sinh mà nên sử dụng nước bao sái bàn thờ. Theo đó, làm sạch đồ thờ bằng đồng từ loại nước được pha trộn từ 5 loại thảo dược với nhau bao gồm: đinh hương, bạch đàn, gỗ vang, quế và hồi. Tuy nhiên, nếu không có loại nước này để lau chùi bàn thờ thì các bạn có thể sử dụng rượu pha lẫn với lát gừng với mục đích tẩy uế và làm sạch hiệu quả đồ thờ cúng tâm linh.

Ngoài ra, việc bao sái bàn thờ không nhất thiết phải được thực hiện bởi người lớn tuổi nhất trong nhà, mà có thể được thực hiện bởi các thành viên khác trong gia đình. Theo đó, việc bao sái này chỉ cần đảm bảo cẩn thận, tỉ mỉ để tránh làm đổ vỡ hoặc xê dịch các vật phẩm thờ cúng cũng như bát hương là được.

Những kiêng kỵ khi lau dọn bàn thờ gia tiên

Sau khi biết được dọn bàn thờ cuối năm vào ngày nào, thì gia chủ cần lưu ý những điều sau:

– Không làm đổ vỡ đồ thờ: Đồ thờ cúng trên bàn thờ là những vật phẩm linh thiêng, gia chủ cẩn thận thể sự tôn kính với người thân và tổ tiên đã khuất. Nên theo quan niệm dân gian, nếu không cẩn thận làm đổ vỡ thì gia chủ sẽ gặp chuyện không may vì thiếu đi sự tôn trọng với người đã khuất. Gia chủ có thể lựa chọn đồ thờ bằng đồng để chẳng may rơi không bị vỡ, sứt mẻ.

– Khi lau rửa bài vị của tổ tiên thì phải dùng nước ấm, gia chủ không nên dùng nước lạnh.

Gia chủ lưu ý là lau bài vị Phật trước khi lau bàn thờ gia tiên. Người xưa quan niệm như vậy là bất kính, mạo phạm với thần Phật.

Không được rút chân hương rồi cầm bát hương đổ hết tro ra ngoài, theo người xưa như vậy rất dễ gây “tán tài”, nên dùng chiếc thìa xúc từng chút một ra rồi rửa sạch bát hương

– Lau dọn bát hương thì phải rất thành tâm, tranh để xê dịch hoặc đặt sai vị trí bát hương. Hy vọng, qua bài viết trên có thể cung cấp cho gia chủ nhiều kiến thức bổ ích về dọn bàn thờ cuối năm vào ngày nào, cách lau dọn thế nào cho đúng. Việc lau chùi bàn thờ là một hành động làm sạch làm mới không gian thờ cúng. Cũng như việc buông xả hết những phiền muộn, buồn vui trong năm cũ để đón một năm mới tràn đầy niềm vui, hạnh phúc và tài lộc.

Nguồn: http://dongmynghe.com.vn/don-ban-tho-cuoi-nam-vao-ngay-nao-do-dong-quang-ha

Nên Nhổ Chân Nhang Và Dọn Bàn Thờ Cuối Năm Vào Ngày Nào?

Nhiều gia đình Việt thường tỉa chân nhang vào ngày 23 tháng Chạp, ngày cúng tiễn ông Công ông Táo về trời. Thời gian cúng ông Táo thường diễn ra trước 12 giờ trưa ngày 23 tháng Chạp âm lịch. Sau khi tiễn ông Táo, mới tiến hành dọn dẹp bàn thờ để không mạo phạm thần linh.

Một số ngày đẹp để nhổ chân nhang, bốc bát hương, dọn dẹp bàn thờ đón Tết khác các bạn có thể tham khảo là các ngày 13, 15, 20, 21, 23, 25, 27 tháng Chạp (âm lịch). Giờ tốt để tiến hành việc tỉa chân nhang là khoảng từ 6h đến hơn 11h hoặc từ 13h đến hơn 17h.

Cách nhổ chân nhang cuối năm để không phạm phong thủy

Dọn bàn thờ trước hay sau khi cúng ông táo cũng là một trong những băn khoăn của người Việt vào dịp lễ Tết cuối năm. Theo các chuyên gia, lau dọn bát hương thì cố gắng không làm xê dịch, không xoay hoặc sai vị trí của bát hương. Nếu vì lý do bất khả kháng thì sau khi lau dọn xong phải thành tâm sám hối và đặt lại đúng như trước. Thực tế nhiều người cho rằng phải chờ đến ngày 23 tết ông Công ông Táo mới tỉa chân hương và lau chùi – đó là quan niệm sai lầm. Thậm chí có người còn để chân hương quá nhiều, tầng tầng lớp lớp năm này qua năm khác.

Đó là sự mê tín và có ý khoe khoang để chứng tỏ rằng “ta là người tín tâm, chăm thắp hương thờ cúng… Đứng về mặt Tâm linh thì sự “khoe khoang” đó chỉ chứng minh rằng tín chỉ là người rất hay vụ lợi, thích kể lể công lao… Chính vì thế, nên nhổ chân nhang và lau dọn bàn thờ vào ngày nào không còn quá khắt khe và bó buộc, khi cảm thấy cần dọn dẹp, gia chủ nên tham khảo các văn khấn lau dọn và đảm bảo các đại kỵ khi dọn bàn thờ là đủ.

Những lưu ý khi nhổ chân nhang

Dùng khăn sạch lau bàn thờ, bát hương và các đồ thờ cúng khác. Tốt nhất nên mua 1 khăn vải bông trắng mới về giặt và vắt khô để lau.

Tránh để bát hương, các đồ thờ cúng khác gần nơi ô uế, mất vệ sinh.

Đối với bát hương bằng đồng, tuyệt đối không rửa nước vì sẽ gây mốc xanh. Tốt nhất nên dùng giẻ hơn ẩm để lau chùi hoặc lau khô.

Đối với bát hương bằng sứ, tránh va chạm, rơi vỡ.

Nguồn Tổng hợp

Nguồn hình Internet

Bạn đang đọc nội dung bài viết Nên Lau Dọn Bàn Thờ Đón Tết Vào Ngày Giờ Nào Là Tốt Nhất? trên website Asus-contest.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!