Đề Xuất 3/2023 # Khám Phá Giờ Học Âm Nhạc Thú Vị Của Các Em Bé Ikids Montessori # Top 5 Like | Asus-contest.com

Đề Xuất 3/2023 # Khám Phá Giờ Học Âm Nhạc Thú Vị Của Các Em Bé Ikids Montessori # Top 5 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Khám Phá Giờ Học Âm Nhạc Thú Vị Của Các Em Bé Ikids Montessori mới nhất trên website Asus-contest.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Âm nhạc là một công cụ tuyệt vời để trẻ thể hiện cảm xúc các nhân, giúp trẻ giảm bớt sự căng thẳng. Vì thế, giáo dục âm nhạc cho trẻ mầm non là một nhiệm vụ vô cùng quan trọng. Tại trường mầm non Ikids Montessori, trẻ luôn hào hứng tham gia vào giờ học âm nhạc.

Ở Ikids Montessori, trẻ tiếp xúc và hoạt động âm nhạc thông qua việc học hát, nghe nhạc, vận động theo nhạc, tham gia các chơi trò chơi âm nhạc… Những bài học âm nhạc sẽ hình thành ở trẻ những yếu tố của một nhân cách phát triển toàn diện, hài hoà.

Trẻ học ngôn ngữ thông qua học hát

Ngoài nội dung chính là tập cho trẻ hát thuộc bài hát, hát rõ lời, đúng nhạc; các tiết học hát còn giúp trẻ phát triển khả năng ngôn ngữ, sáng tạo những động tác nhún nhảy theo tiết tấu bài hát.

Sự sáng tạo trong vận động âm nhạc còn giúp trẻ phát triển cá kỹ năng giao tiếp phi ngôn ngữ với giáo viên hoặc giữa các nhóm học tập.

Trẻ được thể hiện cảm xúc của mình

Việc được thể hiện cảm xúc của bản thân giúp trẻ cảm thấy thoải mái, vui vẻ hơn khi tham gia vào quá trình học tập. Trẻ có thể xây dựng thêm mối quan hệ gắn kết với các bạn khi tham gia vào nhóm hát, rèn luyện sự tự tin và khả năng trình diễn trước đám đông.

Vận động theo nhạc tạo cho trẻ sự hoạt bát, nhanh nhẹn

Trẻ cũng được rèn luyện thể chất thông qua các vận động âm nhạc vui nhộn. Việc dạy trẻ vận động nhịp nhàng theo nhịp điệu âm nhạc không chỉ giúp trẻ tập phối hợp các động tác đi lại vững vàng mà nhờ đó, tất cả những vận động của tay chân, thân mình nhờ có sự phụ hoạ âm nhạc trở nên chính xác, nhịp nhàng hơn. Vận động theo nhạc tạo cho trẻ sự hoạt bát, nhanh nhẹn.

Chính vì những lợi ích tuyệt vời của việc giáo dục âm nhạc cho trẻ mầm non mà hoạt động âm nhạc của trẻ luôn được nhà trường chú trọng. Âm nhạc không chỉ được dạy trong thời lượng 30 phút mỗi ngày của tiết học, mà còn thể hiện trong rất nhiều hoạt động khác như: giờ tập thể dục, trong các buổi sinh nhật, giờ ngủ trưa, trong các ngày hội lễ…

Lớp Học Cảm Thụ Âm Nhạc Cho Trẻ Em

Lớp học cảm thụ âm nhạc cho trẻ em là lựa chọn hàng đầu của các bậc cha mẹ. Lớp học cảm thụ âm nhạc cho trẻ em, giúp bé phát triển đam mê âm nhạc từ nhỏ.

Vì sao phải cho trẻ đến lớp học cảm thụ âm nhạc cho trẻ em sớm?

Cho bé trong độ tuổi mầm non hoặc tiểu học tham gia các lớp học cảm thụ âm nhạc cho trẻ em từ 3 tuổi đến 4 tuổi giờ đây đã không còn là điều quá xa vời ở những gia đình có điều kiện kinh tế dư dã. Âm nhạc, với những tác dụng tuyệt vời của nó như:

– Giúp tâm hồn trở nên phong phú.

– Tăng cảm xúc và tình yêu thương của bé đối với thế giới xung quanh.

– Phát triển khả năng tư duy.

– Phát triển sự sáng tạo…

– Bé ở độ tuổi mầm non thì khó có thể đến lớp học cảm thụ âm nhạc cho trẻ em để luyện tập với áp lực chuyên nghiệp như người lớn, nếu không khéo léo trong việc chọn lớp phù hợp thì chính sự ép buộc và hà khắc từ giáo viên sẽ khiến bé áp lực hơn và đâm ra chán ghét việc học.

– Sự sai lầm trong phương pháp dạy khi lựa chọn lớp còn gây ra hậu quả nghiêm trọng nữa, chính là việc biến mỗi buổi học trở thành nỗi ám ảnh về âm nhạc và gây tác động xấu đến tâm lý của trẻ.

Độ tuổi mầm non là độ tuổi các bé chỉ có thể cảm thụ được âm nhạc thông qua việc tiếp xúc với đàn và làm quen với các phím đàn, tập đệm một vài nốt để hòa tấu cùng thầy cô hay chỉ đơn giản là chơi những trò chơi âm nhạc nhỏ. Dạy cho trẻ theo phương pháp này chính là việc kết hợp giữa học và chơi với mục đích chính là cảm thụ âm nhạc.

Những lớp học như thế, chỉ nên tổ chức một tuần/buổi nhằm giúp các bé cảm thấy mong chờ mỗi khi đến giờ học thay vì cảm thấy nhàm chán do phải học quá nhiều lần trong tuần. Cho bé học đúng cách sẽ giúp các bé hình thành một tình yêu tự nhiên đối với âm nhạc, đồng thời tạo bước đệm vững chắc để bé tự tin hơn khi bước vào xã hội.

Nên cho bé đến lớp học cảm thụ âm nhạc cho trẻ em ở đâu?

Đầu tiên, các bậc phụ huynh cần phải hiểu lớp học cảm thụ âm nhạc cho trẻ em không chỉ đơn thuần là một môn học. Bản chất của hoạt động này là nhằm tạo ra một môi trường hấp dẫn và chuẩn mực mà ở đó các cháu nhỏ có thể đến với âm nhạc một cách tự nhiên và hăng say nhất.

Để có thể lựa chọn được một trung tâm dạy cảm thụ âm nhạc cho trẻ em tốt nhất cho con mình, phụ huynh cần dành thời gian để tìm hiểu thông tin về trường, phương pháp giảng dạy và giáo trình áp dụng cho học viên liệu có phù hợp với độ tuổi của bé.

Nếu phụ huynh vẫn còn đang băn khoăn tìm kiếm, thì có thể tham khảo qua mô hình lớp học cảm thụ âm nhạc cho trẻ em của MYC Việt Nam.

Với hơn 38 năm hình thành và phát triển, trung tâm đào tạo âm nhạc MYC nay đã có mặt tại Việt Nam và mang đến cho con của bạn phương pháp tiếp cận âm nhạc tiên tiến nhất trên thế giới ” phương pháp tiếp cận đa giác quan”.

Bằng các hoạt động phong phú như: ca hát cùng bé (luyện khả năng nghe, thẩm âm của bé); vận động cơ thể cùng bài hát (nhảy múa, trò chơi sinh động); nghe nhạc cổ điển có chọn lọc; làm quen và phân biệt âm thanh của nhiều loại nhạc cụ khác nhau; học cách giao tiếp, ứng xử với bạn cùng lứa qua bài hát, màn kịch nhỏ; nhận dạng hình ảnh nhìn thấy ở môi trường xung quanh hay trong gia đình bằng ngôn ngữ âm nhạc; hay phát triển vốn từ vựng Tiếng Việt – Ngoại ngữ thông qua bài hát…

Những ưu điểm khi đến lớp học cảm thụ âm nhạc cho trẻ em

Khi đến các lớp học cảm thụ âm nhạc cho trẻ em, sẽ mang lại nhiều ưu điểm vượt trội cho bé trong đó phải kể đến:

– Giúp bé phát triển được tư duy

– Gặp gở được nhiều bạn bè khác

– Giúp trẻ biết chơi nhạc cụ từ nhỏ, sẽ là tiền đề lớn cho tương lai sau này của trẻ nếu đi theo con đường nghệ thuật.

– Tăng khả năng cảm thụ âm nhạc, khả năng phản xạ của trẻ

Cam kết, mô hình lớp học cảm thụ âm nhạc cho trẻ em đã được áp dụng trên thế giới và thu về thành công rực rỡ, nếu bạn cũng muốn con mình trở thành một người tự tin và bản lĩnh trong tương lai thì đừng bỏ qua lớp học cảm thụ âm nhạc cho trẻ em này. Liên hệ ngay với chúng tôi để được đội ngũ tư vấn viên hỗ trợ tận tình!

* TẠI HÀ NỘI : Chi nhánh 1 : Tràng An Complex- Trường Thịnh Bulding số 1 Phùng Chí Kiên, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt nam . Telephone:(84-24) 62975321

Chi nhánh 2 : 14 Trần Bình Trọng (trong khuôn viên khách sạn Công Đoàn), Hà nội, Việt Nam.

Telephone:(84-24) 62975322

Chi nhánh 3 : 68 Nguyễn Chí Thanh, Hà Nội, Việt Nam Telephone :(84-24) 62975544

* TẠI TP.HỒ CHÍ MINH :

Tầng trệt toà nhà 83B Hoàng Sa, Phường Đa Kao, Quận 1

Telephone : (84-28) 66833288

* Thời gian làm việc :

Ngày trong tuần từ 14h30-19h30 Thứ 7 & Chủ nhật từ 8h30 – 11h30 , 15h-19h

* Hotline :

090 386 0037 (MYC tpHCM) 091 305 0981 (MYC Hà Nội)

* Email : myc@mycvietnam.com

* Website : mycvietnam.com

* Facebook : MYCVietnam-Dạy Piano theo phương pháp của MYC Canada

Khám Phá Lĩnh Vực Thực Hành Cuộc Sống Trong Lớp Học Montessori

Các hoạt động thực hành cuộc sống trong lớp học Montessori sinh động và chân thực luôn khơi gợi hứng thú và mang đến cho các bạn nhỏ nhiều trải nghiệm hữu ích và kỹ năng quan trọng.

Tiên phong đặt nền móng phương pháp giáo dục Montessori tại Việt Nam, hệ thống trường mầm non Sakura Montessori xây dựng chương trình giáo dục trẻ mầm non ứng dụng phương pháp Montessori khoa học và bài bản. Theo đó, các hoạt động học tập trong lĩnh vực Thực hành cuộc sống được thiết kế phù hợp theo văn hóa, nhịp độ phát triển tự nhiên và môi trường sống của trẻ nhằm giúp trẻ đạt được sự phát triển toàn diện về trí tuệ, thể chất và tinh thần.

– Hoạt động chăm sóc bản thân:

Trong hoạt động chăm sóc bản thân, các bạn nhỏ sẽ được thực hành một số hoạt động như sau:

Các hoạt động tự phục vụ: đánh răng, chải tóc, tự treo quần áo, mũ , cài khuy áo, thắt nơ, thắt dây giày, khâu may đồ vật, xếp khăn ăn, tự cắt đồ ăn, nghiền, rắc, tự làm một số món ăn, tự dọn bàn ăn,…

Các hoạt động di chuyển đồ vật đóng, mở đồ vật; di chuyển đồ vật bằng tay, chuyển đồ vật bằng dụng cụ (như kẹp gắp, phễu, bọt biển, thìa,…)

– Bài học lịch sự và nhã nhặn dạy trẻ biết chào hỏi, biết cảm ơn và xin lỗi, biết tôn trọng bản thân, người khác và môi trường xung quanh, biết giao tiếp và tương tác một cách lịch sự với người lớn và bạn bè đồng trang lứa, tham gia vào các buổi tiệc trà để hình thành kĩ năng xã hội,…

Đối với trẻ nhỏ, những hoạt động đặc biệt này có ý nghĩa quan trọng và mang tính cá nhân cao, giúp trẻ phát triển bản thân và tinh luyện các kỹ năng đạt đến độ thuần thục. Thông qua sự tương tác với môi trường và hoạt động của đôi bàn tay, trẻ sẽ tự động tiếp thu và ghi nhớ các cách thức, phương pháp thực hiện những hoạt động cá nhân theo tiến trình khoa học và hiệu quả nhất. Trẻ được kích thích cảm nhận và thu nhận những điều hay lẽ phải về văn hóa, lối sống và hoạt động của con người trong môi trường.

Từ đó, cá nhân trẻ tự hình thành các kỹ năng sống quan trọng về các nguyên tắc cơ bản cùng những đức tính như tính tự lập, sự tự tin, tính kỷ luật, tinh thần hợp tác, tình yêu thương, sự chủ động, kiểm soát bản thân và trách nhiệm với môi trường xung quanh…

Bởi sự ảnh hưởng tích cực của hoạt động thực hành và khám phá sinh động, Thực hành cuộc sống được coi là lĩnh vực giúp xây dựng nền tảng vững chắc về kiến thức và kỹ năng cho trẻ hội nhập tương lai.

Những đặc điểm của hoạt động Thực hành cuộc sống mà phụ huynh cần biết

Tại các lớp học Montessori thuộc hệ thống trường Mầm non Sakura Montessori, hoạt động Thực hành cuộc sống sẽ có những đặc điểm sau đây:

Dựa trên thực tế: Các hoạt động này phải dựa trên thực tế. Trẻ rửa bát đĩa với nước và xà phòng thật, chúng ta đánh bóng giày bằng xi thật và cắt hoa quả với dao thật. Sự an toàn nằm ở tính thực tế.

Không giới hạn: Các bài học không có một giới hạn nào hết mà phụ thuộc vào văn hóa và nhu cầu trong môi trường sống và sự khác nhau từ môi trường này đến môi trường khác, hay từ nước này sang nước khác. Bạn có thể sáng tạo ra bài học của riêng mình bằng việc bám sát với các định hướng của lý thuyết trong lĩnh vực Thực hành cuộc sống.

Mỗi hoạt động chỉ có một: Dù không có giới hạn nào về số lượng hoạt động thực hành cuộc sống trong môi trường, nhưng mỗi hoạt động chỉ có một bộ duy nhất. Việc này giúp trẻ học được rằng trẻ cần đợi tới lượt và cuộc sống không luôn thỏa mãn mình ngay lập tức. Kết quả là giáo cụ sẽ được trân trọng hơn. Bạn luôn có thể để dành các hoạt động trong tủ đựng và thi thoảng thay đổi nếu có đồ gì bị vỡ, hỏng, nhưng luôn luôn chỉ có 1 bộ trên giá.

Giáo cụ có khay đựng: Các giáo cụ đều được đặt trong giỏ, rổ, khay, hoặc trên một giá đỡ ở một vị trí nhất định. Tất cả giáo cụ đều phải hoàn chỉnh, được chuẩn bị và đã sẵn sàng để sử dụng. Người chuẩn bị môi trường cần đảm bảo rằng hoạt động đã được chuẩn bị sẵn sàng và đầy đủ nhất nhằm giúp trẻ thành công với hoạt động đó. . Việc này hỗ trợ cho thời kỳ nhạy cảm về tính trật tự của trẻ trong đó sự trật tự của ngoại cảnh này sẽ bổ trợ cho sự trật tự trong nội tâm của trẻ.

Vị trí của giáo cụ: Các giáo cụ nên được đặt theo nhóm, ví dụ các hoạt động chuẩn bị đồ ăn được đặt ở giá chuẩn bị đồ ăn, khung cúc áo được đặt ở góc chăm sóc bản thân và tương tự như thế. Các hoạt động nước nên gần một nguồn nước để hỗ trợ trẻ thực hiện hoạt động này thành công.

Trình tự của các hoạt động: Mỗi một hoạt động đều có bước bắt đầu, quá trình thực hiện và bước kết thúc. Trẻ cần thực hiện hoàn chỉnh một chu trình công việc từ lúc bắt đầu cho đến khi kết thúc. Trẻ di chuyển hoạt động bằng hai tay, mang đến khu vực làm việc, sau đó ngồi xuống và thực hiện công việc theo đúng mục đích, cuối cùng trẻ cất hoạt động về vị trí ban đầu khi đã hoàn thành xong.

Kích cỡ giáo cụ: Trong lớp học Montessori, các giáo cụ cần có tỷ lệ phù hợp, cân đối với cơ thể trẻ. Thậm chí kích cỡ của miếng bọt biển hoặc bàn chải cũng phải phù hợp với bàn tay trẻ để chúng có thể sử dụng nó thành công.

Các giáo cụ tới từ thiên nhiên: Các giáo cụ tới từ thiên nhiên sẽ mang tới nhiều cơ hội cho sự trải nghiệm đa giác quan và có tính thẩm mỹ cũng như dễ chịu hơn khi chạm vào.

Dễ lau rửa: Các giáo cụ cần được lau rửa thường xuyên, đảm bảo vệ sinh và dễ dàng được làm sạch.

An toàn: Một trong những đặc điểm ưu tiên của giáo cụ là sự an toàn. Các đồ vật có cạnh sắc thường được bo viền và góc hoặc bọc lại.

Tính trật tự: Sự trật tự luôn cần được được đảm bảo từ cách sắp xếp các góc đến cách thức thực hiện bài học. Trong đó, ngay cả các hoạt động trên giá cần được đặt theo trật tự từ đơn giản đến phức tạp theo chiều từ trái sang phải.

Văn hóa: Các hoạt động thực hành cuộc sống nên phản ánh văn hóa trong môi trường sống của trẻ. Hãy chọn các hoạt động gắn liền với những nét văn hóa đó. Không nên chọn hoạt động không phù hợp với văn hóa của các bạn.

Với sự tuân thủ nghiêm ngặt các tiêu chí chuẩn mực của phương pháp giáo dục Montessori quốc tế và sự đầu tư về môi trường, cơ sở vật chất, Sakura Montessori tự tin khơi dậy tiềm năng sẵn có, trang bị cho các con đầy đủ các kỹ năng cần thiết để trở thành những công dân toàn cầu.

Có thể nhận thấy rằng, các hoạt động của lĩnh vực Thực hành cuộc sống trong Montessori vô cùng thân thuộc và gần gũi với trẻ trong đời sống hàng ngày. Vì vậy, người lớn hoàn toàn có thể áp dụng giáo dục trẻ tại nhà theo đúng tinh thần của phương pháp giáo dục Montessori.

Hi vọng những thông tin trên đã mang đến cho quý phụ huynh cái nhìn toàn diện nhất về lĩnh vực đặc biệt này.

Thầy Cô Dạy Gì Cho Bé Trong Lớp Học Cảm Thụ Âm Nhạc?

Những yếu tố cơ bản của âm nhạc được dạy trong giáo trình Cảm thụ âm nhạc

Cao độ

Cao độ ( hay độ cao) là độ cao thấp của âm thanh được đo bằng tần số dao động, tần số dao động càng nhiều thì âm thanh càng cao và ngược lại. Trong âm nhạc người ta đã sắp xếp các âm thanh tự nhiên theo trật tự từ thấp đến cao ( đồ, rê, mi, fa, son…) được ký hiệu bằng các chữ cái trên khuông nhạc.

Trẻ 0-3 tuổi đã có thể hiểu về âm nhạc ở mức độ sơ đẳng, các âm thanh của âm nhạc tác động đến trẻ như mọi âm thanh khác, chúng có thể nhận biết bất kỳ âm thanh nào phát ra mà trẻ nghe được. Nhưng âm thanh thanh mà bé cảm nhận được chỉ mang tính bản năng, chưa có sự phân biệt giữa âm thanh và tiếng động, chưa thể phân biệt được âm nhạc ( tiếng động có độ cao xác định) và tiếng ồn ( tiếng động có độ cao không xác định). Tuy nhiên trẻ sẽ thích các âm thanh âm nhạc hơn, bởi tính chất mềm mại, dễ tiếp nhận.

Vì vậy ở lứa tuổi từ 0-3, các lớp cảm thụ âm nhạc cho bé đơn thuần là để bé làm quen với những âm thanh mang tính nhạc, và thường ít có trung tâm hay trường nhạc có lớp cảm thụ cho bé ở lứa tuổi này, phần lớn sẽ tập trung cho các bé từ 3-5 tuổi với các chương trình học nâng dần theo độ tuổi. Vậy các bé 3-5 tuổi sẽ học gì?

Một tiết học Hello Music dành cho bé từ 3-6 tuổi tại Việt Thương Music School

Trẻ từ 3-5 tuổi có khả năng nhận biết cao độ, âm sắc của các nhạc cụ phụ thuộc vào sự hoàn thiện của cơ quan thính giác. Trẻ có khả năng nghe thấy được những âm thanh được sắp xếp theo trình tự (7 âm) hoặc sự xáo trộn các âm không theo trình tự.

Đối với các trẻ thông thường thì dừng lại ở việc trẻ nghe và cảm nhận được âm thanh đó bên trong mà chưa có biểu hiện rõ ràng ra bên ngoài. Với những trẻ có năng khiếu âm nhạc, những gì nghe thấy sẽ được thể hiện ra bên ngoài bằng thái độ, hành động, cử chỉ như hát lại các cao độ đã nghe một cách chính xác.

Dựa vào yếu tố này, các lớp cảm thụ âm nhạc cho bé các giáo viên sẽ kết hợp giữa việc học mà chơi – chơi mà học chơi trẻ bằng các trò chơi âm nhạc, các hoạt động liên tục trong giờ học như nhận biết nhạc cụ mới, cách tạo ra âm thanh nhạc cụ, cách nhận biết cao độ, hát lại cao độ theo hướng dẫn, bước đầu hướng trẻ theo cách học nhạc chính quy.

Trẻ em trên 5 tuổi đã có nhận thức tốt hơn nên khả năng cảm nhận tốt hơn, khá rõ ràng và thuận thục. Vì vậy ở lứa tuổi này trẻ sẽ được quan tâm nhiều đến việc phát triển năng khiếu, chứ không còn dừng ở mức độ cảm thụ nữa. Đặc biệt có những trẻ 5 tuổi đã có thể nhớ được nốt la thanh mẫu trong đầu, nếu được tiếp xúc thường xuyên và luyện tập một cách bài bản thì những biểu hiện, phản ứng, sự nhạy bén, khả năng của trẻ dần được hình thành và ngày càng tăng lên theo thời gian.

Dựa theo biên độ phát triển âm nhạc thông thường như vậy, sau 5 tuổi khi các bé đã qua quá trình cảm thụ âm nhạc, ba mẹ có thể hướng các bé tập trung vào một bộ môn nhạc cụ cụ thể nếu bé thực sự yêu thích và có khả năng.

Trường độ

Trường độ là độ dài ngắn của âm thanh, phụ thuộc vào thời gian dao động của nguồn phát âm, tầm cũ dao động càng rộng thì thời gian ngân vang càng kéo dài. Trẻ có thể nghe được âm thanh có trường độ khác nhau, tùy thuộc vào sự phát triển của cơ quan thính giác và có thể bắt chước lại nếu trẻ trong độ tuổi từ 3-5 tuổi. Chính vì vậy, ngoài những bài hát, trò chơi nhận biết cao độ, giáo viên dạy học sẽ có những bài học để trẻ nhận biết trường độ dài ngắn của âm thanh xen lẫn, tạo nền tảng cho quá trình học nâng cao hơn sau 5 tuổi.

Cường độ

Cường độ là độ to nhỏ của âm thanh, phụ thuộc vào tầm cữ của nguồn phát âm. Trong giờ học giáo viên sẽ hướng dẫn trẻ nhận biết âm thanh to nhỏ khi phát ra, điều này biểu hiện rõ nét ở các bản nhạc cổ điển, khi được nghe trẻ sẽ nhận biết một cách rõ ràng.

Tiết tấu

Trẻ 3-5 tuổi có thể cảm nhận được nhịp điệu đơn giản, có thể phân biệt được các dạng tiết tấu khác nhau, có thể phân loại được được tiết tấu nhanh hay chậm, vừa dựa theo nhịp điệu của bản nhạc. bằng các bài hát nhẹ nhàng, hay sôi động giáo viên sẽ hướng dẫn trẻ sử dụng các nhạc cụ đơn giản thực hiện theo tiết tấu. Hoặc các vận động tay chân theo tiết tấu bài hát đang chơi.

Đối với những trẻ có năng khiếu, giáo viên sẽ theo dõi phát hiện ra các em từ chính những bài tập tiết tấu để có thể tư vấn cho ba mẹ tập trung tốt hơn cho bé, có thể đào tạo theo hướng chuyên nghiệp.

Giai điệu

Giai điệu là sự nối tiếp các âm thanh thành một bè có tổ chức về phương diện điệu thức, tiết nhịp, tiết tấu. Đây là hình thức biểu hiện cao nhất của cao độ kết hợp tiết tấu. Trẻ có thể nhận ra khi một giai điệu thay đổi đường nét lên xuống, trẻ có thể nhớ một giai điệu hoàn chỉnh.

Trẻ 3-5 tuổi có thể nhận biết được các giai điệu đơn giản dựa trên sự thay đổi trật tự các âm thanh, và có thể biểu hiện theo cách riêng của chúng. Có trẻ nhún nhảy hào hứng vỗ tay theo điệu nhạc một cách tự phát, có trẻ lạ ý thức hơn nhắm vào đường nét giai điệu hát nhẩm theo một cách chính xác. Sự cảm thụ âm nhạc còn biểu hiện ở việc trẻ muốn nghe loại nhạc nào và không thích loại nào.

Đây cũng là một yếu tố xác định mức độ năng khiếu, khả năng âm nhạc của trẻ. Các giáo viên sẽ lồng ghép để làm nổi bật phần giai điệu giúp trẻ dễ thuộc dễ nhớ, đồng thời kích phát trí nhớ của trẻ trong mỗi bài học.

Một tiết học Soundtree thuộc chương trình Cảm thụ âm nhạc Kawai Music của Việt Thương Music Shool

Những yếu tố phức tạp mà giáo viên dạy trẻ trong chương trình cảm thụ âm nhạc

Âm sắc

Âm sắc là màu sắc của âm thanh, màu sắc ở đây là trong, đục, khàn, gay gắt, êm dịu, chói tai … của âm thanh. Mỗi nhạc cụ, mỗi vật phát âm đều có âm sắc khác nhau dù có cùng cao độ. Âm sắc có thể phân biệt rõ nhất là giọng hát nam hay nữ.

Giáo viên sẽ dạy trẻ phân biệt âm sắc, giọng cao hay giọng thấp qua các bài tập phân biệt âm thanh của đồ vật, con vật… Vấn đề này sẽ phụ thuộc vào sự tiếp xúc của trẻ với đồ vật với con vật có trong bài tập. Nâng cao hơn nữa là phân biệt âm sắc của các loại nhạc cụ khác nhau cho trẻ, phụ thuộc vào việc trẻ được tiếp xúc với các nhạc cụ ấy hay không.

Hòa âm

Hòa âm là sự kết hợp các âm thanh thành chồng âm và có sự liên hệ nối tiếp nhau có quy luật của các chồng âm đó, hòa âm chắp cánh cho giai điệu thêm bay bổng, tăng hiệu quả diễn đạt cho giai điệu. Đối với trẻ giai đoạn đầu thì hòa âm là một khái niệm xa vời. Tuy nhiên, các giáo viên sẽ hướng dẫn trẻ bước đầu phân biệt sự pha trộn của các âm thanh là mềm mại, hòa hợp hay gay gắt căng thẳng trong các bài học.

Âm hưởng vang lên trẻ có thể thấy cái hay của âm nhạc, dù chưa hiểu biết nhiều nhưng cũng đủ kích thích niềm hứng khởi, làm trẻ dễ chịu và có cái nhìn thiện cảm với âm nhạc sau này.

Tạm kết

Những yếu tố được nêu trong bài là những yếu tố cơ bản nhất của âm nhạc, và được các giáo viên lồng ghép một cách nhuần nhuyễn trong bài học. Thời lượng của mỗi buổi học Cảm thụ âm nhạc có tên Music For Little Mozart hoặc Kawai Music của Trường nhạc Việt Thương Music gói gọn trong 1 tiếng đồng hồ, cả giáo viên và học sinh đều hoạt động liên tục, kết hợp tất cả các yếu tố từ đơn giản đến phức tạp trong bài vừa nêu, mang đến cho các em quá trình cảm thụ âm nhạc sinh động, đặt nền tảng hiệu quả nhất cho quá trình học nhạc sau này nếu bé có năng khiếu và yêu thích, hoặc chỉ với mục đích học để biết.

Lớp học Cảm thụ âm nhạc Music For Little Mozart

Mọi thông tin chi tiết vui lòng liên hệ: 1800 6715

Bạn đang đọc nội dung bài viết Khám Phá Giờ Học Âm Nhạc Thú Vị Của Các Em Bé Ikids Montessori trên website Asus-contest.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!