Đề Xuất 3/2023 # Giờ Học Sử Tại Bảo Tàng Lịch Sử Quốc Gia Của Học Sinh Trường Trung Học Cơ Sở Nguyễn Tất Thành. # Top 10 Like | Asus-contest.com

Đề Xuất 3/2023 # Giờ Học Sử Tại Bảo Tàng Lịch Sử Quốc Gia Của Học Sinh Trường Trung Học Cơ Sở Nguyễn Tất Thành. # Top 10 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Giờ Học Sử Tại Bảo Tàng Lịch Sử Quốc Gia Của Học Sinh Trường Trung Học Cơ Sở Nguyễn Tất Thành. mới nhất trên website Asus-contest.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Với mục tiêu nâng cao chất lượng dạy và học môn Lịch sử trong nhà trường, từ tháng 4/2012, Trường THCS Nguyễn Tất Thành (Cầu Giấy, Hà Nội) đã liên kết, phối hợp với Bảo tàng Lịch sử quốc gia tổ chức giờ học Lịch sử tại Bảo tàng. Mô hình học tập này được áp dụng khởi đầu đối với học sinh khối lớp 6.

Giờ học được tổ chức vào chiều thứ 7 hàng tuần, bắt đầu từ 13 giờ 30, sau khi được nghe giới thiệu tổng quát về nội dung trưng bày của Bảo tàng, 100 em học sinh được chia thành 4 nhóm nhỏ dưới sự hướng dẫn tận tình của các cán bộ giáo dục của Bảo tàng. Các em lần lượt đến với một cuộc hành trình về quá khứ với Việt Nam thời kỳ nguyên thủy, thời kỳ cổ đại, các nhà nước cổ đại, các phong trào đấu tranh giành độc lập: khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Khởi nghĩa Lý Bí, Khởi nghĩa Ngô Quyền và Chiến thắng Bạch Đằng năm 938…; được tận mắt nhìn thấy những viên đá, chiếc rìu, nỏ, trống đồng hay những bộ trang phục, vũ khí của người xưa, được nghe những câu chuyện lịch sử sống động gắn với từng hiện vật… Đây là những nội dung gắn liền với chương trình học Lịch sử trong SGK của học sinh lớp 6.

Phần Tổng kết và trao giải cho các bài thi xuất sắc thực sự là khoảng thời gian hồi hộp, sôi nổi và hào hứng đối với không chỉ các em học sinh mà với cả các cô giáo, các bậc phụ huynh (đi tham gia cùng các con) và các cán bộ bảo tàng. Mỗi tên của học sinh nào đó được xướng lên là hàng loạt những tiếng reo hò, cổ vũ vang lên. Các em học sinh có bài thi đạt điểm cao, tuyệt đối, có bài viết cảm tưởng sâu sắc nhất đều được nhận những phần quà lưu niệm nhỏ của Bảo tàng.

Để mỗi giờ học Lịch sử tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia ngày càng bổ ích, hấp dẫn hơn đối với các em học sinh, các cán bộ phòng Giáo dục, Công chúng đã và đang không ngừng tìm tòi, nghiên cứu, xây dựng chương trình, nội dung cho các buổi học ngày một phong phú, sâu sắc hơn để tiếp sau khối lớp 6, giờ học Lịch sử tại Bảo tàng của các em học sinh khối lớp 7, 8 và 9 (trong các tháng tiếp theo của năm 2012) sẽ thu được những kết quả như mong đợi.

Giờ học Lịch sử của học sinh trường THCS Nguyễn Tất Thành tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia, ngày 14/4/2012

Học sinh được chia thành từng nhóm nhỏ tham quan trưng bày tại Bảo tàng Các em học sinh Trường THCS Nguyễn Tất Thành đang làm bài thi trắc nghiệm sau khi tham quan trưng bày.

Học sinh tham gia các trò chơi tập thể, hoạt động thể chất vui nhộn tại sân bảo tàng . Các cán bộ Phòng Giáo dục, Công chúng Bảo tàng Lịch sử quốc gia đang chấm bài thi trắc nghiệm.

Tổng kết và trao phần thưởng.

Trường Thcs Nguyễn Tất Thành Tham Gia Giờ Học Lịch Sử Tại Bảo Tàng Lịch Sử Quốc Gia

Trong hơn 1 tiếng tham quan hệ thống trưng bày tại cơ sở 1 Bảo tàng Lịch sử quốc gia, các em học sinh trường THCS Nguyễn Tất Thành đã được cung cấp những kiến thức cơ bản về thời kỳ dựng nước đầu tiên, về những câu chuyện cổ tích, truyền thuyết lưu truyền phản ánh về đời sống vật chất, tinh thần của cư dân Việt cổ thời kỳ này.

Sau đó, các em tham gia các hoạt động trải nghiệm thông qua các trò chơi trí tuệ kết hợp với trò chơi thể chất tại không gian sinh hoạt Câu lạc bộ “Em yêu lịch sử” của Bảo tàng Lịch sử quốc gia.

Hoạt động chơi thứ hai mang tên ” Trợ giúp Mai An Tiêm” là một hoạt động mới đã được các cán bộ Phòng Giáo dục, Công chúng nghiên cứu, tìm hiểu, xây dựng và thực hiện.

Theo truyền thuyết, vào thời Hùng Vương thứ 18 có một chàng trai tên là Mai An Tiêm, tính tình hiền lành, chăm chỉ làm ăn, nhanh nhẹn, tháo vát, nên được nhà vua yêu mến, trở nên phú quý. Sau vì làm phật ý vua, An Tiêm bị đày ra đảo hoang. Trên đảo hoang ông đã tìm ra một loại quả có ruột đỏ, vỏ xanh, cùi trắng ăn vào thì vô cùng ngọt, mát, sau đó ông đã khác tên mình lên quả dưa rồi thả xuống biển, để nhờ sóng biển đưa vào đất liền. Chẳng bao lâu, giống dưa quý từ đảo hoang được truyền vào cung, vua Hùng nhìn quả dưa và biết đó là dưa do vợ chồng Mai An Tiêm trồng, cảm phục trước tấm lòng của Mai An Tiêm, vua Hùng đã cho gọi vợ chồng Mai An Tiêm về cung đoàn tụ. Từ đó, dân gian truyền nhau trồng giống dưa quý đó, gọi là “dưa hấu” cho tới tận ngày nay. Qua truyền thuyết này, cho chúng ta thấy sự thật lịch sử là từ thời kỳ dựng nước cư dân ta đã khai hoang, chiếm lĩnh những vùng biển đảo để mở rộng bờ cõi, phát triển trồng trọt. Như vậy, Mai An Tiêm là hình tượng của những người đầu tiên đi khai hoang mở ra những vùng đất mới, công lao của ông thật to lớn. Bởi vậy, đến nay ở vùng Nga Sơn Thanh Hóa, hàng năm nhân dân ta vẫn có những lễ hội để tưởng nhớ công lao của Mai An Tiêm.

Trong ba buổi sinh hoạt Giờ học Lịch sử tại BTLSQG, các em học sinh trường Nguyễn Tất Thành đã được đóng vai là những thủy thủ, giúp Mai An Tiêm vận chuyển những quả dưa hấu về đất liền. Hoạt động chơi tưởng chừng như dễ dàng, nhưng các em học sinh phải hết sức khéo léo dùng xe lắc đưa những quả dưa về bờ. Sau khoảng 15 phút, hoạt động chơi kết thúc trong sự cổ vũ nhiệt tình của các bạn cổ động viên, Ban tổ chức cũng đã tìm ra đội thắng cuộc và trao phần thưởng cho các đội chơi.

Những món quà cũng hết sức thiết thực và ý nghĩa như: Những chiếc cốc, chiếc bút có in dòng chữ lưu niệm của chương trình và đặc biệt là những cuốn sách như: ” Những câu chuyện truyền thuyết thời Hùng Vương“, ” Lịch sử Việt Nam bằng tranh “… đã được các em nâng niu, trân trọng và chuyền tay nhau đọc như muốn chia sẻ với nhau về những kiến thức lịch sử quý báu mà các em đã học được từ nhà trường và bảo tàng.

Mỗi buổi sinh hoạt Giờ học lịch sử tại Bảo tàng đã trở thành buổi sinh hoạt ngoại khóa môn Lịch sử hết sức bổ ích và lý thú, giúp các em có được một không gian học tập sinh động sau khi trải qua những buổi học lý thuyết trên ghế nhà trường. Các em học sinh trường Nguyễn Tất Thành bày tỏ mong muốn được tham gia nhiều chương trình hơn nữa với những nội dung phong phú hơn trong những học kỳ tiếp theo.

Một số hình ảnh về chương trình:

Học sinh tham quan gian trưng bày Chuyên đề Văn hóa Đông Sơn. Học sinh tham gia hoạt động Thử tài của bạn. Học sinh xuất sắc vượt qua ba vòng thi trong hoạt động Thử tài của bạn nhận quà lưu niệm chương trình. Học sinh tham gia hoạt động “Trợ giúp Mai An Tiêm”. Học sinh nhận quà lưu niệm chương trình. Tin, ảnh: Lê Liên

Bảo tàng Lịch sử quốc gia

Skkn Sử Thcs. Tạo Hứng Thú Trong Giờ Học Lịch Sử

MỘT SỐ BIỆN PHÁP TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬPBỘ MÔN LỊCH SỬ CHO HỌC SINH BẬC THCSI. ĐẶT VẤN ĐỀ.1. Lý do chọn đề tài Như ta đã biết, dạy học lịch sử là quá trình giáo viên cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản về lịch sử nhằm phục vụ cho việc giáo dưỡng, giáo dục và phát triển học sinh qua môn học. Lịch sử vốn tồn tại khách quan, là những vấn đề đã xảy ra trong quá khứ nên trong quá trình giảng dạy ôn tập để học sinh nắm bắt được những hình ảnh lịch sử cụ thể, đòi hỏi bên cạnh những lời nói sinh động giáo viên phải lựa chọn các phương pháp dạy dạy khác nhau để đạt được hiệu quả cao trong truyền thụ.Đặc thù học tập môn lịch sử của bậc trung học cơ sở là các em phải tiếp cận với nhiều sự kiện lịch sử, với những vị anh hùng, những danh nhân lịch sử vĩ đại không chỉ của dân tộc mà cả của thế giới từ cổ đến kim, từ cận đại đến hiện đại. Khi học lịch sử thì yêu cầu các em phải nhớ sự kiện và hiểu nội dung bài học mộấcccsh chính xác, đầy đủ. Bởi vậy khi học, buộc các em phải cần cù, chịu khó lĩnh hội kiến thức thì mới thực sự đạt được kết quả cao. Vì thế bộ môn Lịch sử khó gây được hứng thú học tập ở các em. Căn cứ vào tài liệu học tập và mục đích truyền thụ người dạy phải đề ra những phương pháp ôn tập phù hợp với đối tượng học sinh giúp các em nắm bắt nhanh và lưu giữ tốt kiến thức lịch sử, biết nhận xét, đánh giá một sự kiện, một chân dung, một giai đoạn lịch sử… Tạo nên hứng thú trong quá trình chủ động lĩnh hội kiến thức của học sinh. Theo tôi, để học sinh tiếp thu nhanh, nhớ lâu, trong giảng dạy bộ môn lịch sử ở trường THCS giáo viên phải phát huy được tính tích cực của học sinh. Muốn vậy, giáo viên phải tạo được hứng thú học tập của các em, để các em dễ dàng tiếp thu kiến thức mà không bị gò ép. Là người giáo viên trực tiếp cầm phấn giảng dạy bộ môn Lịch sử, tôi rất băn khoăn về vấn đề học tập của các em. Làm thế nào để nâng cao chất lượng dạy và học bộ môn lịch sử là cả một vấn đề. Đặt ra yêu cầu đối với cả người dạy và người học. Trò phải hứng thú, say mê; thầy phải phát huy được tính tích cực ở trò, phải khơi dậy được niềm đam mê ở trò. Trong quá trình giảng dạy tôi đã cố gắng học hỏi bạn bè, đồng nghiệp, đồng thời nghiên cứu về một số giải pháp nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học ở bộ môn Lịch sử.2. Thực trạngTrong thực tế, hầu hết học sinh chưa ham học, chưa thực sự yêu thích bộ môn lịch sử, chỉ đối phó tức thời, năng lực tiếp thu còn hạn chế, điều kiện học tập của các em còn chưa đáp ứng được với yêu cầu nội dung và đổi mới phương pháp giáo dục hiện nay. Chất lượng của bộ môn lịch sử đã đến lúc “báo động”.Bên cạnh đó một số giáo viên soạn bài chưa chu đáo, có phần còn khiếm khuyết khi xác định nhiệm vụ và vai trò bộ môn lịch sử trong nhà trường. Hoặc có thể khi giảng dạy, người giáo viên chưa thực sự tâm huyết với bộ môn, giảng dạy còn nặng một chiều truyền thụ kiến thức, tạo sự gò bó, nhàm chán trong lĩnh hội kiến thức của học sinh.Thực ra từ trước đến nay, đa số giáo viên ở trường do điều kiện dạy học, thiết bị còn có phần hạn chế nên khi giảng dạy hầu như giờ học chưa sôi nổi, học sinh chưa có hứng thú học tập, giờ học nhàm chán, nên hiệu quả giờ học đạt kết quả chưa cao. Qua khảo sát đầu năm tôi thu được kết quả như sau:

3. Tồn tại. + Khách quan:– Trường THCS … đóng trên địa bàn có khoảng 70% dân cư là dân tộc thiểu số, trình độ dân trí thấp, sự quan tâm đến giáo dục của các cấp ngành chưa cao.– Nhìn chung trình độ học sinh không đồng đều, phụ huynh chưa thực sự quan tâm đến việc học tập của con em mình.– Việc tiếp cận kiến thức môn học còn hạn chế, phần lớn học sinh còn coi lịch sử là môn phụ nên chưa nhiệt tình với môn học.– Phương tiện dạy học còn thiếu, thiếu các loại sa

Đại Học Nguyễn Tất Thành Xét Tuyển Năm 2022

Dự kiến năm học 2020, Trường ĐH Nguyễn Tất Thành sẽ tuyển sinh theo 04 phương thức:

Phương thức 1: xét tuyển kết quả thi THPT năm 2020 theo tổ hợp môn. Phương thức 2: xét tuyển kết quả học bạ đạt 1 trong các tiêu chí:

Tổng ĐTB 1 HK lớp 10+ ĐTB 1 HK lớp 11+ ĐTB 1 HK lớp 12 đạt từ 18 trở lên (được chọn điểm cao nhất trong 2 HK của mỗi năm học)

Điểm tổ hợp các môn xét tuyển lớp 12 đạt từ 18 trở lên.

Điểm Trung bình cả năm lớp 12 đạt từ 6.0 trở lên.

Riêng các ngành sức khỏe cần thêm ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào của BGDĐT:

Ngành Y khoa, Dược học: học lực lớp 12 xếp loại từ Giỏi hoặc điểm xét tốt nghiệp THPT từ 8,0 trở lên.

Ngành Y học dự phòng, Điều dưỡng, Kỹ thuật xét nghiệm y học: học lực lớp 12 xếp loại từ Khá hoặc điểm xét tốt nghiệp THPT từ 6,5 trở lên.

xét tuyển kết quả bài thi kiểm tra đánh giá năng lực của Đại học Quốc gia TP. HCM.

Phương thức 4: xét tuyển thẳng, ưu tiên xét tuyển các thí sinh đạt giải kỳ thi học sinh giỏi quốc gia, cuộc thi Khoa học kỹ thuật quốc gia, Kỳ thi tay nghề Asean và quốc tế; xét tuyển các thí sinh người nước ngoài đủ điều kiện học tập hoặc theo diện cử tuyển.

1. Phương thức 1: Xét tuyển kết quả thi THPT năm 2020 theo tổ hợp môn.

* Lưu ý: Thí sinh khi xác nhận nhập học nộp bản chính Giấy chứng nhận kết quả thi (có chữ ký của Chủ tịch Hội đồng thi và đóng dấu đỏ của Trường chủ trì cụm thi) cho Trường Đại học Nguyễn Tất Thành trong thời hạn quy định của mỗi đợt xét.

2. Phương thức 2: Xét tuyển kết quả học bạ đạt 1 trong các tiêu chí (riêng các ngành sức khỏe áp dụng theo ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào của BGDĐT):

Phiếu đăng ký xét tuyển;

Bằng tốt nghiệp THPT hoặc Giấy CNTN tạm thời (bản sao);

Học bạ THPT (bản sao);

Giấy chứng nhận ưu tiên (nếu có).

xét tuyển kết quả học bạ đạt 1 trong các tiêu chí:

Tổng ĐTB 1 HK lớp 10+ ĐTB 1 HK lớp 11+ ĐTB 1 HK lớp 12 đạt từ 18 trở lên (được chọn điểm cao nhất trong 2 HK của mỗi năm học)

Điểm tổ hợp các môn xét tuyển lớp 12 đạt từ 18 trở lên.

Điểm Trung bình cả năm lớp 12 đạt từ 6.0 trở lên.

Riêng các ngành sức khỏe cần thêm ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào của BGDĐT:

Ngành Y khoa, Dược học: học lực lớp 12 xếp loại từ Giỏi hoặc điểm xét tốt nghiệp THPT từ 8,0 trở lên.

Ngành Y học dự phòng, Điều dưỡng, Kỹ thuật xét nghiệm y học: học lực lớp 12 xếp loại từ Khá hoặc điểm xét tốt nghiệp THPT từ 6,5 trở lên.

Điểm XT = (ĐTB 1 + ĐTB 2 + ĐTB 3 + Điểm ƯT (nếu có)) /3 hoặc Điểm XT = Điểm tổng kết cuối năm + Điểm ƯT (nếu có)/3 Trong đó: ĐTB 1, ĐTB 2, ĐTB 3: ĐTB xét theo tiêu chí.

Điểm ƯT: theo quy chế tuyển sinh của Bộ GD&ĐT. Ngoài ra Trường quy định thêm điều kiện thí sinh phải đạt hạnh kiểm lớp 12 từ loại khá trở lên.

Riêng đối với các ngành năng khiếu, Trường sẽ kết hợp xét kết quả học bạ THPT và tổ chức thi kiểm tra các môn năng khiếu hoặc xét kết quả thi môn năng khiếu từ Trường Đại học khác có tổ chức thi năng khiếu để xét tuyển

3. Phương thức 3: Xét tuyển kết quả bài thi kiểm tra đánh giá năng lực của Đại học Quốc gia TPHCM.

Hồ sơ gồm:

Phiếu đăng ký xét tuyển;

Bản chính phiếu kết quả thi đánh giá năng lực năm 2020 của ĐHQG-HCM

Bằng tốt nghiệp THPT hoặc Giấy CNTN tạm thời (bản sao);

Giấy chứng nhận ưu tiên (nếu có).

Điểm bài thi kiểm tra đánh giá năng lực của Đại học Quốc gia TPHCM đạt từ 600 điểm trở lên và đạt mức điểm chuẩn đầu vào theo từng ngành do trường ĐH Nguyễn Tất Thành xác định sau khi có kết quả.

4. Phương thức 4: Xét tuyển thẳng, ưu tiên xét tuyển, cử tuyển:

Theo quy định tuyển sinh của BGDĐT. (Trang 6/31 – Điều 7)

Tổng điểm 3 môn thi tốt nghiệp THPT năm 2020 ứng với tổ hợp xét tuyển của ngành đăng ký đạt 21 điểm trở lên đã cộng điểm ưu tiên (các ngành sức khỏe xét thêm ngưỡng đảm bảo chất lượng của BGDĐT).

Tổng điểm trung bình cuối năm của 3 môn học bạ lớp 12 ứng với tổ hợp xét tuyển của ngành đăng ký đạt 21 điểm trở lên đã cộng điểm ưu tiên (các ngành sức khỏe xét thêm ngưỡng đảm bảo chất lượng của BGDĐT).

Ngành Ngôn ngữ Anh: có chứng chỉ TOEFL iBT từ 80/120 hoặc IELTS từ 6.0/9.0.

Đã tốt nghiệp đại học (các ngành sức khỏe xét thêm ngưỡng đảm bảo chất lượng của BGDĐT).

Thí sinh có chứng chỉ TOEFL iBT từ 60/120 hoặc IELTS từ 4.5/9.0 được ưu tiên xét tuyển vào các ngành có môn Tiếng Anh với mức điểm tương đương điểm 7 theo thang điểm 10.

Thực hiện theo quy định của Quy chế tuyển sinh đại học do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành; thí sinh thuộc diện ưu tiên được cộng điểm ưu tiên theo mức điểm được hưởng vào tổng điểm chung để xét tuyển.

► Đăng ký xét học bạ online ngay bây giờ để được ưu tiên xét tuyển:

Bạn đang đọc nội dung bài viết Giờ Học Sử Tại Bảo Tàng Lịch Sử Quốc Gia Của Học Sinh Trường Trung Học Cơ Sở Nguyễn Tất Thành. trên website Asus-contest.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!