Cập nhật nội dung chi tiết về Giờ Đẹp Làm Lễ Cúng Cô Hồn Rằm Tháng 7 mới nhất trên website Asus-contest.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Cúng Lế Cô Hồn (rằm tháng 7 âm lịch)
Theo quan niêm của dân gian thì từ mùng 2/7 đến sau 12/7 âm lịch hàng năm, Diêm Vương ra lệnh bắt đầu mở Quỷ Môn Quan “thả tự do” cho ma quỷ và kết thúc sau 12 giờ đêm của rằm tháng 7 các ma quỷ phải quay lại địa ngục. Tính từ ngày 2-14/7 âm lịch là các ngày “mở cửa địa ngục”, các cô hồn được xá tội, thoát về dương thế, vảng vất khắp nhân gian. Vì tin là ngày mở cửa ngục ân xá cho vong linh nên dân gian sắm cỗ cúng các vong linh không nhà cửa không nơi nương tựa để được bình an, ma quỷ không quấy phá.
Khóa lễ xá tội vong nhân nhằm giúp những người đã mất được tha thứ mọi lỗi lầm. Đây cũng là dịp để cho những vong hồn có tội ăn năn, sám hối. Ngày này dân gian còn gọi một cách nôm na là ngày cúng cô hồn.
Lễ Vật Cúng Lễ Cô Hồn Gồm:
Mâm cỗ cúng cô hồn thường bao gồm:
– Muối gạo (1 dĩa)
– Cháo trắng nấu lỏng ( 12 chén nhỏ ), hay là cơm vắt : 3 vắt
– 12 cục đường thẻ . – Giấy áo, giấy tiền vàng bạc .
– Mía (để nguyên vỏ và chặt tùng khúc nhỏ độ 15 cm )
– Bánh, kẹo, tiền mặt (tiền thật, các loại mệnh giá).
– Bỏng ngô, khoai lang luộc, ngô luộc, sắn luộc.
– Hoa, quả 5 loại 5 mầu (ngũ sắc)
– Nước : 3 ly nhỏ, 3 cây nhang , 2 ngọn nến nhỏ.
Cúng Phật: Vào ngày 15 tháng 7 âm lịch tức *rằm tháng Bảy) Sắp một mâm cơm chay hoặc đơn giản hơn là mâm ngũ quả để cúng Phật tại nhà. Khi cúng, tốt nhất là đọc một khoá kinh – Kinh Vu Lan – để hiểu rõ về ngày Báo hiếu, hồi hướng công đức cho những người thân như Ông Bà, Bố Mẹ…và cửu huyết thất tổ trong nhiều đời nhiều kiếp trong quá khứ được siêu sinh.
Cúng Thần Linh, Gia Tiên: Đến đúng ngày 15/7 âm lịch, mọi việc phải được hoàn tất, đó cũng là lúc “ông thần tha ma, chủ nhà tha thợ cấy”, “mở cửa ngục xá tội vong nhân”. Vào ngày này, người ta thường làm một mâm lễ cúng tạ ơn các thần linh, và một mâm tưởng nhớ ông bà tổ tiên để cầu nguyện cho các vong hồn siêu thoát và cầu bình an cho gia đình. Theo đúng giáo lý nhà Phật chuẩn bị một mâm cơm lễ Chay là tốt nhất.
Làm Lễ Vu Lan, Cúng Cô Hồn Rằm Tháng 7 Sao Cho Đúng Cách Và Hiệu Quả?
Ngày Rằm tháng 7 âm lịch hàng năm có hai lễ lớn quan trọng trong tâm linh và văn hóa của người Việt. Đó là lễ Vu Lan và lễ cúng cô hồn.
Vì được tổ chức vào cùng một ngày là ngày 15/7 tính theo lịch âm, nên nhiều người lầm tưởng lễ Vu Lan báo hiếu và lễ cúng cô hồn là một. Với các nhà nghiên cứu và những người đã biết cách phân biệt lễ Vu Lan và lễ cúng cô hồn thì có thể khẳng định: Lễ Vu Lan và lễ cúng cô hồn hoàn toàn khác nhau dù diễn ra cùng một mốc thời gian.
Tháng 7 âm lịch với những ngày lễ mang giá trị nhân văn sâu sắc
Tháng 7 âm lịch là dịp đặc biệt với mỗi người con, đặc biệt là các Phật tử. Nguồn gốc và sự tích lễ Vu Lan được cho là bắt nguồn từ Bồ tát Mục Kiền Liên vì lòng hiếu đạo đi vào địa ngục cứu mẹ. Nhờ đức Phật chỉ cách phải cúng dường cho chư Tăng và nhờ phước lực của đông đảo mười phương Tăng chúng mà cứu được mẹ thoát khỏi chốn khổ đau.
Theo tục lệ dân gian, cúng lễ tháng cô hồn là một nghi thức nhân văn. Bên cạnh việc thắp hương thờ cúng tổ tiên, nhiều gia đình còn cầu nguyện cho những linh hồn sa cơ, những vong linh ẩn dật cô độc, không nơi nương tựa tìm được chốn đầu thai, thoát khỏi cảnh không chốn dung thân ở nhân gian.
Làm lễ Vu Lan, cúng cô hồn Rằm tháng 7 sao cho đúng cách và hiệu quả?
Lễ Vu Lan ngày nay còn là dịp để con cái hiếu thảo với cha mẹ ngay khi cha mẹ còn ở trên cõi đời này. Cuộc sống có những lúc bận rộn, những cám dỗ mà quên dành thời gian cho gia đình. Ngày lễ Vu Lan thêm gợi nhớ mỗi người về gia đình, nguồn cội cùng những lời chúc Vu Lan ý nghĩa dành cho bố mẹ và người thân yêu.
Theo các nhà nghiên cứu dân gian, trong ngày cúng Vu Lan bao giờ cũng phải cúng tổ tiên nhà mình. Đồ cúng thường được chuẩn bị “Trên chay dưới mặn”. Tức là trên bày hoa quả, dưới làm cỗ mặn. Các món được chuẩn bị tùy theo điều kiện mỗi gia đình hoặc nấu các món ăn khi xưa ông bà thích.
Ngoài việc chuẩn bị mâm cơm cúng tổ tiên, các gia đình nên mua và chuẩn bị một ít đồ cúng cô hồn. Điều này xuất phát từ quan niệm dân gian vào tháng 7 âm lịch, Diêm Vương sẽ mở cửa Quỷ Môn Quan. Những ai có con cháu, các cụ sẽ được về ăn cỗ, còn những người không có con cháu, hoặc con cháu đi xa thì không được cúng kiếng. Mâm cúng cô hồn là để cho những chúng sinh ấy.
Cùng với các bước làm lễ, văn khấn, phóng sinh,… con cái sẽ tặng cha mẹ những món quà tặng lễ Vu Lan ý nghĩa do mình chuẩn bị để cảm ơn công lao dưỡng dục của bố mẹ cũng như chúc bố mẹ luôn mạnh khỏe, quây quần bên con cháu trong những ngày lễ Vu Lan sắp tới.
Cúng Cô Hồn Tháng 7: Ngày Nào? Chuẩn Bị Gì? Không Cúng Có Sao Không?
Vậy tại sao người ta phải cúng cô hồn tháng 7?
Theo quan niệm về tín ngưỡng, con người có 2 phần là phần hồn và phần xác. Khi mất đi, phần xác có thể bị hủy hoại nhưng phần hồn thì vẫn còn và được siêu thoát lên trời hoặc xuống địa ngục hay đầu thai thành người hay vật khác. Tùy vào nghiệp hay phúc khi còn sống của người ấy tạo ra sẽ được đầu thai hay vẫn chưa được siêu thoát, vẫn luẩn quẩn quanh người trần.
Chính vì thế, vào thời điểm tháng 7 là Tết Trung Nguyên để báo hiếu cha mẹ, người ta cúng bái ông cha, người thân đã mất của mình vừa để tưởng nhớ vừa giúp họ siêu hoạt và mong họ có thể phù hộ cho gia đình để các linh hồn khác không quấy rối.
Cúng cô hồn ngày nào tháng 7 và cần chuẩn bị những gì?
Như đã nói ở trên cũng cô hồn thường được diễn ra vào tháng 7 âm lịch. Vậy cúng vào ngày nào là tốt nhất hay có thể cũng bất kỳ ngày nào trong tháng 7? Khi cúng cô hồn chúng ta sẽ cần chuẩn bị những gì? Văn cúng cô hồn ra sao? Bài cúng cô hồn như thế nào hay một mâm cúng cô hồn đơn giản cần chuẩn bị những gì?
Cúng cô hồn tháng 7 ngày nào?
Theo truyền thuyết kể lại rằng, ngay từ ngày mùng 1 đến hết ngày 14 tháng 7 âm lịch, Diêm Vương cho lệnh mở Quỷ Môn Quan nên các linh hồn sẽ xuất hiện nhiều ở trần gian. Sau 12 giờ đêm ngày 14 thì cửa Quỷ Môn Quan được đóng lại, ma quỷ sẽ trở về cõi âm. Vì thế, cúng cô hồn tháng 7 sẽ thường bắt đầu từ ngày mùng 1 đến hết ngày 14.
Một số gia đình làm kinh doanh thì lại cúng cô hồn mùng 2, 16 mỗi tháng nhiều lần trong năm. Trong các dịp cúng giỗ, ngoài cúng tổ tiên ra, họ sẽ chuẩn bị một mâm cúng cô hồn để mong giải đen và mang lại nhiều may mắn trong làm ăn hơn.
Hướng dẫn cúng cô hồn tháng 7
Theo TS Dương Hoàng Lộc (GĐ Trung tâm Nghiên cứu Phật giáo, trường ĐH KHXH & Nhân văn, ĐH Quốc gia TP.HCM): Phong tục cúng cô hồn ở mỗi nơi mỗi khác, đó là sự khác biệt về văn hóa, quan trọng nhất vẫn là sự thành tâm. Tuy nhiên mâm cúng cô hồn tháng 7 ở đâu cũng bắt buộc có cháo trắng nấu loãng vì Phật giáo cho rằng linh hồn bị đày đọa sẽ có cổ họng bé như lỗ kim.
Tất cả các vật phẩm cúng thường được sắp xếp để trên 1, 2 cái mâm. Mâm cúng cô hồn đơn giản bao gồm:
Muối gạo (1 dĩa).
Cháo trắng nấu loãng (12 chén nhỏ)
12 cục đường thẻ.
Giấy áo, giấy tiền vàng mã.
Bắp rang, khoai lang, ngô, sắn luộc…
Mía (để nguyên vỏ và chặt từng khúc nhỏ độ 15cm).
Bánh, kẹo, tiền mặt (tiền thật, các loại mệnh giá).
Nước: 3 ly nhỏ, 2 ngọn nến nhỏ.
Ngoài ra, ở chùa hay một số gia đình theo đạo Phật, trong tháng cô hồn họ thường ăn các món chay.
Cúng cô hồn thắp mấy cây nhang
Việc cúng cô hồn thắp mấy cây nhang và để như thế nào cũng rất quan trọng. Khi rải tiền vàng ra mâm cúng phải rải theo 4 hướng Đông – Tây – Nam – Bắc. Mỗi hướng như vậy cắm từ 3 – 5 – 7 cây nhang. Tùy vào mâm cúng to hay nhỏ nhưng thường chỉ cần 3 cây nhang là được. Cây nhang sẽ được cắm ở mâm có gạo, tiền vàng.
Ở mỗi nơi sẽ có những bài cúng cô hồn khác nhau, tuy nhiên, có 2 bài cúng sau được nhiều người sử dụng, đó là:
Bài cúng cô hồn số 1:
Kính lễ mười phương tam bảo chứng mình
Hôm nay ngày……. Chúng con tên………
Ở tại số nhà………………………………
Phát lòng thành tịnh, thiết lập đạo tràng, bày tiệc cam lồ, Kỳ an gia trạch, Kỳ an bổn mạng. Nhờ ơn tế độ, thêm sự phước duyên, nguyện xin gia đình yên ổn, thuận lợi bán buôn, dòng họ quy hướng đạo mầu, con cháu học hành tinh tiến, nguyện cầu thế giới hòa bình, nhơn sanh phước lạc.
Cô hồn xuất tại côn lôn
Ở tam kì nghiệp, cô hồn vô số
Những là mãn giả hằng hà
Đàn ông, đàn bà, già trẻ lớn nhỏ
Ôi! Âm linh ơi, cô hồn hỡi
Sống đã chịu một đời phiền não
Chết lại nhờ hớp cháo lá đa
Thương thay cũng phận người ta
Kiếp sinh ra thế, biết là tại đâu
Đàn cúng thí vâng lời phật dạy
Của có chi, bát nước nén nhang
Cũng là manh áo thoi vàng
Giúp cho làm của ăn đàng thăng thiên
Ai đến đây dưới trên ngồi lại
Của làm duyên chớ ngại bao nhiêu
Phép thiêng biến ít thành nhiều
Trên nhờ tôn giả chia đều chúng sanh
Phật hữu tình từ bi tế độ
Chớ ngại rằng có có không không
Nam mô Phật, Nam mô Pháp, Nam mô Tăng
Độ cho nhứt thiết siêu thăng thượng đài.
Chân ngôn biến thực: Nam mô tát phạt đát tha nga đa, phà lồ chí đế án tam bạt ra, tam bạt ra hồng (3 lần)
Chân ngôn cúng dường: Án nga nga nẵng tam bà phạt phiệt nhựt ra hồng (3 lần).
Bài cúng cô hồn số 2:
Kính lễ mười phương tam bảo chứng minh
Hôm nay ngày……tháng……năm………………(Âm lịch).
Con tên là:……………Tuổi……..
Ngụ tại số nhà…, đường…, phường(xã)…, quận(huyện)……,tỉnh (Tp):…………
Trân trọng kính mời các chư vị khuất mặt, khuất mày, kẻ lớn, người nhỏ, thập loại cô hồn, các Đảng, âm binh ngoài đường, ngoài xá, hửu danh vô vị, hửu vị vô danh, các chiến sĩ trận vong, đồng bào tử nạn…về nơi đây hưởng lộc thực đầy đủ…
Phát lòng thành tịnh, thiết lập đạo tràng, bày tiệc cam lồ, Kỳ an gia trạch, Kỳ an bổn mạng. Nhờ ơn tế độ, thêm sự phước duyên, nguyện xin gia đình yên ổn, thuận lợi bán buôn, phù hộ được buôn may bán đắt, mọi sự được sở cầu như ý, dòng họ quy hướng đạo mầu, con cháu học hành tinh tiến, nguyện cầu thế giới hòa bình, nhơn sanh phước lạc.
Nam mô Phật, Nam mô Pháp, Nam mô Tăng. Độ cho nhứt thiết siêu thăng thượng đài.
Chân ngôn biến thực: Nam mô tát phạt đát tha nga đa, phà lồ chí đế án tam bạt ra, tam bạt ra hồng ( 3 lần)
Chân ngôn cúng dường: Án nga nga nẵng tam bà phạt phiệt nhựt ra hồng (3 lần)
Đồ cúng cô hồn tháng 7 có ăn được không?
Vậy đối với các vật phẩm là đồ cúng cô hồn có được ăn không? Đây có lẽ là câu hỏi được nhiều người thắc mắc bởi các vật phẩm đó để dâng cúng cho những vong linh thì người trần ăn có sao không?
Theo ông Hà Thanh (Viện Nghiên cứu ứng dụng tiềm năng con người) cho biết, những vật phẩm, đặt biệt là các món mặn nếu được cúng ngoài trời thì không nên ăn vì để ngoài trời quá lâu dễ nguội lạnh, nhiều bụi và ruồi bọ, kiến bâu,… Như vậy đồ ăn không đảm bảo vệ sinh, an toàn cho sức khỏe. Đối với một số đồ ngọt như bánh kẹo được bảo quản túi thì vẫn có thể ăn bình thường.
Có nên cúng cô hồn hàng tháng không?
Việc cúng cô hồn phổ biến ở nửa đầu tháng 7 âm lịch mỗi năm, tuy nhiên theo suy nghĩ tâm linh đây lại là một việc tốt, khá nhân đạo với người đã mất. Vì thế, có nên cúng cô hồn hàng tháng không?
Như đã nói ở trên thì nhiều gia đình cúng cô hồn mùng 2, 16 hàng tháng để cầu mong may mắn và kinh doanh thuận lợi.
Vấn đề này vẫn thuộc vào tâm linh nên gia chủ nào tin vào nó thì có thể thực hiện hàng tháng.
Không cúng cô hồn tháng 7 có sao không?
Việc cúng cô hồn tháng 7 là phong tục từ xưa đến nay, tuy nhiên nó mang tính tâm linh, một số ít người cũng không thực hiện. Tuy nhiên, việc chúng ta thờ ông bà tổ tiên cũng đã tin vào sự xuất hiện của linh hồn người đã mất. Cho nên, bạn vẫn nên cúng cô hồn.
Nếu có thể cúng cô hồn mỗi tháng được thì tốt vì nhiều người nghĩ chính nghi thức đó giúp họ buôn may bán đắt. Tuy nhiên, nếu đã cúng thì cũng đều hàng tháng. Nếu không duy trì được thì cũng mỗi năm 1 lần vào nửa đầu tháng 7 âm lịch như đã nói ở trên.
Một vài lưu ý khi cúng cô hồn tháng 7
Một vài lưu ý sau sẽ giúp ích cho các bạn khi cúng cô hồn tháng 7 để tránh điều xui xẻo:
Nên cúng vào buổi chiều tối hoặc tối hẳn vì các cô hồn sợ ánh sáng không dám đến nhận vật phẩm dâng cúng.
Nên đặt mâm lễ cúng trước cửa nhà.
Cúng xong không mang vật phẩm cúng vào nhà luôn. Đồ mã nên đốt tại chỗ, muối gạo rải luôn.
Trước khi dọn đồ ra cúng, nếu gia chủ chưa kịp thắp nhang khấn mà có người giật đồ từ trên tay thì nên thả ra. Nếu giật lại sẽ gặp điều xui xẻo.
Tháng 7 Cô Hồn Có Nên Cắt Tóc Không?
Tháng 7 cô hồn nên cắt tóc hay không là tùy thuộc vào quan niệm riêng của mỗi người. Tuy nhiên nhiều người rỉ tai nhau là không nên cắt tóc vào tháng này.
Theo quan niệm của dân gian, tháng Bảy là của ma quỷ, đặc biệt là ngày rằm tháng bảy là ngày “xá tội vong nhân” – ngày Diêm Vương mở cửa Quỷ Môn Quan để ma quỷ được tự do trở về dương thế, đó cũng chính là ngày “âm khí xung thiên”.
Ở Việt Nam, cúng cô hồn là một tín ngưỡng tâm linh truyền thống của người Việt, được truyền từ đời này sang đời khác. Người Việt cho rằng, con người bao gồm hai phần là hồn và xác.
Khi con người mất đi nhưng phần hồn vẫn tồn tại, có người thì được đầu thai khiếp khác hay có người thì bị đầy xuống địa ngục, làm quỷ đói quấy nhiễu dương gian. Hàng năm, người Việt cúng cô hồn kéo dài một tháng, tùy thuộc vào từng gia đình, từng vùng miền khác nhau chứ không ấn định riêng một ngày nào.
Không ít người vẫn truyền nhau điều là không không được cắt tóc trong tháng cô hồn, thậm chí là đầu năm, đầu tháng mới vì cho rằng việc làm này có thể sẽ khiến bạn mất tài lộc, gặp xui xẻo tháng đó. Chính vì quan niệm đó mà một số người e ngại, không dám đi cắt tóc.
Vậy vì sao nhiều người kiêng cắt tóc tháng cô hồn?. Theo các nhà tâm linh, kiêng cắt tóc tháng cô hồn thực ra chỉ là truyền miệng dân gian. Mọi người đều mong một cuộc sống yên lành nên tin vào những điều kiêng kỵ đó và tuân thủ theo.
Họ nghĩ “có thời có thiêng, có kiêng có lành” nhưng chưa có một cơ sở khoa học nào chứng minh làm việc này sẽ khiến bạn gặp điều không may. Cũng có người có thể gặp tai họa vì kiêng. Ngược lại cũng có một số trường hợp trùng hợp ngẫu nhiên khi không kiêng nên người ta mặc nhiên coi sự hên xui là 50/50.
Từng trả lời báo giới về vấn đề này, TS Nguyễn Ngọc Mai (Viện Nghiên cứu Con người) cho rằng, quan điểm tâm linh của người Việt cho rằng tóc là một bộ phận của con người nên không muốn cắt bỏ những gì thuộc về cơ thể đầu tháng mới, trong tháng cô hồn vì cắt là mất, cắt là có thể gặp những chuyện không suôn sẻ hoặc hay ốm đau.
Nhưng đó là kiêng kỵ truyền miệng, chưa có cơ sở nào chứng minh điều đó là đúng hay sai. Chẳng hạn, nếu một người không may mắn phát hiện bị khối u trên đầu thì dù có kiêng đến mấy vẫn phải cắt tóc để phẫu thuật, chữa trị… Tùy vào người, vào quan niệm mà có cách điều chỉnh khác nhau.
Còn theo một chuyên gia tâm linh khác (xin được giấu tên), mọi người không nên quá mê tín, lo sợ mất đi may mắn hay sợ ma quỷ mà không làm gì, hay kiêng cắt tóc tháng cô hồn. Còn nếu việc cắt tóc đó không quá bức thiết, thì cứ kiêng đến hết tháng cô hồn, không biết có may mắn, an lành hơn không nhưng chí ít cũng giải quyết vấn đề tâm lý.
Nếu kiêng được thì tâm lý sẽ vui vẻ, yên tâm hơn theo đúng quan niệm “có thờ có thiêng, có kiêng có lành”. Việc cố tình làm những điều kiêng kỵ sẽ khiến ta thêm lo lắng.
Nếu tâm sáng thì ngày nào cũng là ngày tốt, việc kiêng kỵ là phản khoa học. Đạo Phật không dạy con người kiêng kỵ trong tháng 7. Những điều kiêng đều do dân gian tự đặt ra chứ không có thuyết nào dạy như thế.
Một chuyên gia khác cho rằng: “Mọi người có thể có được đức tin song không nên sa đà vào mê tín. Nhiều khi chính sự sa đà sẽ khiến họ vuột mất cơ hội tốt”.
Tóm lại tháng 7 cô hồn có nên cắt tóc hay không? Nên hay không nên là do mỗi người nhưng nếu kiêng được thì tâm lý sẽ vui vẻ, thoải mái, bớt lo lắng nhiều hơn.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Giờ Đẹp Làm Lễ Cúng Cô Hồn Rằm Tháng 7 trên website Asus-contest.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!