Đề Xuất 3/2023 # Cúng Đầy Tháng Lúc Mấy Giờ #Nên Làm Khi Nào Thì Tốt Nhất # Top 8 Like | Asus-contest.com

Đề Xuất 3/2023 # Cúng Đầy Tháng Lúc Mấy Giờ #Nên Làm Khi Nào Thì Tốt Nhất # Top 8 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Cúng Đầy Tháng Lúc Mấy Giờ #Nên Làm Khi Nào Thì Tốt Nhất mới nhất trên website Asus-contest.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Một trong những sự kiện quan trọng trong việc giai đoạn phát triển của bé.Cúng Mụ (đầy cữ, đầy tháng, đầy năm) cho bé là một trong những nghi thức quan trọng để thông báo sự có mặt của một thành viên mới trong gia đình đồng thời bày tỏ lòng biết ơn và cầu mong các Bà Mụ, Đức Ông sẽ ban phước lành, may mắn cho đứa trẻ. Vì thế cúng đầy tháng với những ý nghĩa sau.

Kết thúc hành trình thiêng liêng của người mẹ mang trong mình một sinh linh bé bỏng cưu mang suốt chín tháng mười ngày, để rồi vượt qua cơn đau ” thập tử nhất sinh” để được nghe tiếng khóc chào đời của con đó là một sự hi sinh rất lớn.

Cùng đồng hành suốt khoảng thời gian dài ấy chính là người chồng, ông bà bố mẹ và song hành mang ý nghĩa tâm linh chính là tâm niệm theo dân gian có sự đỡ đầu, sự phù hộ độ trì của tổ tiên và nhất là 12 bà mụ, 1 bà Chúa Thiên Thai Và 3 Đức Ông để mẹ tròn con vuông.

Khẳng định vai trò của gia đình và xã hội đối với thành viên mới, thế hệ mới, sự cảm tạ, lòng biết ơn đối với những vị thần lình thầm phù hộ gia đình

2. CÚNG ĐẦY THÁNG LÚC MẤY GIỜ NGÀY NÀO THÌ TỐT NHẤT?

Tính ngày cúng đầy tháng cho bé

Theo cách truyền thống thì văn hóa mỗi vùng miền có sự khác nhau rõ rệt về ngày tính lễ đầy tháng. Hiện nay có 2 cách chọn ngày cúng đầy tháng phổ biến.

Đây có lẽ là cách tính ngày phổ biến nhất hiện nay. Hầu hết khách hàng của chúng tôi tại Tp Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Cần Thơ, Bình Dương, Đồng Nai, Vũng Tàu đều tính theo cách này.

Ví dụ: Bé nhà bạn sinh ngày 16/7 đến 16/8 là đủ 30 ngày tuổi

Bé gái thì làm lễ đầy tháng ngày 14/8 (đủ 30-2 ngày)

Bé trai thì làm lễ đầy tháng ngày 15/8 (đủ 30-1 ngày)

Đây cũng là một cách tính được nhiều gia đình áp dụng. Với cách tính này thì Nam sẽ tính cộng thêm 1 ngày, nữ thì trừ đi 1 ngày

Ví dụ: Bé nhà bạn sinh ngày 14/3 đến 14/4 đủ 30 ngày tuổi

Bé trai thì làm lễ đầy tháng ngày 15/4 ( đủ 30+1 ngày)

Bé gái thì làm lễ đầy tháng ngày 13/4 ( đủ 30-1 ngày)

Chọn cúng đầy tháng lúc mấy giờ là tốt

Trong sách chiêm tinh và phong thủy học luôn có ghi rằng: Năm tốt không bằng tháng tốt, tháng tốt không bằng ngày tốt, ngày tốt không bằng giờ tốt. Do đó những việc quan trọng trong cuộc đời nếu không chọn được năm tốt, tháng tốt thì cũng cố gắng chọn được giờ tốt mà thực hiện.

Cách tính giờ cúng đầy tháng theo tam hợp

Với cách tính này thì dựa vào cung hoàng đạo, tam hợp tứ hành xung để tính giờ cúng đầy tháng. Với cách tính này nhiều người không có kinh nghiệm rất khó để tính. Cụ thể cách tính như sau

Ví dụ: Con của bạn sinh vào 26/09/2019 (dương lịch) thì ngày âm lịch là ngày 28 tháng 8 năm Kỷ Hợi (âm lịch)

Với tuổi Hợi thì tam hợp có Hợi – Mùi – Mẹo còn tứ hành xung có Hợi – Tỵ – Dần – Thân

Dựa vào tam hợp và tứ hành xung thì tổ chức lễ cúng đầy tháng tốt nhất vào các giờ Hợi – Mùi – Mẹo ngoài ra đặc biệt tránh vào giờ tứ hành xung Hợi – Tỵ – Dần – Thân.

Mặc dù đây là cánh tính vô cùng cẩn thận mà tỉ mỉ nhưng hiện nay ít gia đình tính theo cách này. Vì hiện nay thời buổi hiện đại và thời gian làm việc của mỗi người mỗi nhà mỗi khác.

Cách tính giờ cúng đầy tháng cho thuận tiện

Đây là cách chọn giờ phù hợp với các gia đình bận rộn. Đây cũng là xu hướng mà các gia đình đang hướng tới trong thời đại này. Nếu gia đình Anh Chị bân rộn, để không ảnh hưởng tới công việc có thể chọn giờ nào thuận tiện cho gia đình mình để cúng đầy tháng.

Cách tính giờ cúng đầy tháng vào buổi sáng

Buổi sáng thời tiết mát mẻ, nhiều gia đình chọn cúng trong buổi sáng, trước 12h trưa là được. Nếu Anh Chị muốn cúng đầy tháng cho bé trong buổi sáng có thể bày mâm cúng trước và tới đúng giờ là cúng được. Cúng xong gia đình có thể xin lộc để cùng ăn uống trong bữa trưa.

Qua bài viết trên hi vọng các bạn đã tìm được ngày cúng hay giờ cúng chuẩn xác nhất cho việc cúng ngày đầy tháng ý nghĩa cho con mình để tổ chức được buổi đầy tháng ý nghĩa trọn vẹn.

Nếu bạn có nhu cầu tổ chức làm mâm cúng đầy tháng trọn gói hãy liên hệ với Đồ Cúng Việt theo để được đặt hàng và tư vấn chính xác nhất theo phong thủy.

Nên Cúng Giao Thừa Lúc Mấy Giờ?

Nhiều người còn băn khoăn không nên nên cúng giao thừa lúc mấy giờ? Giờ nào tốt? Cách cúng giao thưa như thế nào? Bài viết sau đây sẽ giải đáp cho bạn.

1. Cúng giao thừa vào mấy giờ?

Giao thừa là thời khắc chuyển giao giữa năm cũ và năm mới. Đây được coi là thời khắc thiêng liêng bởi theo quan niệm truyền thống đó là khi đất trời giao hòa, âm dương gặp gỡ, mọi điều xấu được rũ bỏ, dành chỗ cho những điều tốt đẹp bừng lên. Vạn vật từ đó mà bừng lên sức sống mới, nguồn năng lượng mới để sẵn sàng đón nhận những thử thách mới.

Lễ cúng giao thừa còn gọi là lễ Trừ tịch, mang ý nghĩa trừ tà xua ma, đón nhận những điều tươi sáng và hy vọng. Lễ cúng giao thừa là một trong những lễ cúng quan trọng nhất trong Tết Nguyên Đán, bao gồm hai lễ là lễ cúng trong nhà và cúng ngoài trời.

Giao thừa là thời khắc mà Đất Trời giao hòa, Âm Dương gặp gỡ để vạn vật bừng lên sức sống mới. Lễ cúng giao thừa (hay còn gọi là lễ Trừ Tịch) được cử hành khi kết thúc giờ Hợi ngày 30, sang giờ Tý mở đầu ngày Mồng một Tết. Bao gồm hai lễ cúng là: Cúng trong nhà và cúng ngoài trời.

“Cúng giao thừa vào mấy giờ, cúng giao thừa ngoài trời vào thời điểm nào” – rất nhiều người có thắc mắc này. Theo các chuyên gia phong thủy, lễ cúng giao thừa được cử hành vào giờ Tý (11 giờ đến 1 giờ).

Khoảng thời gian này bao hàm một giờ của năm cũ và một giờ của năm mới, quan đương niên cũ giao lại công việc, quan đương niên mới tiếp nhận.

Vào thời điểm này, mọi gia đình đều bày cỗ cúng tổ tiên ở trong nhà và cỗ cúng ngoài trời để cúng các quan thần linh.

Theo tục lệ dân gian, lễ cúng giao thừa ngoài trời được tiến hành trước, sau đó mới đến lễ cúng giao thừa trong nhà.

2. Cúng giao thừa như thế nào?

Để tiến hành cúng giao thừa ngoài trời, mâm cúng gồm các lễ vật: hương, đèn/nến, trà, tửu, hoa, quả, cỗ chay hoặc cỗ mặn tùy điều kiện của gia đình. Mâm cúng giao thừa ngoài trời không cần quá cầu kì như mâm cúng giao thừa trong nhà nhưng cần phải được chuẩn bị với lòng thành, chế biến sạch sẽ và trình bày gọn gàng.

Vào đúng giờ Tý (23 giờ ngày 30 Tết), các gia đình đặt mâm cúng trước cửa nhà. Nếu gia đình ở chung cư, đặt mâm cúng ở ban công hoặc tại sảnh lớn của tòa nhà mình ở. Sau khi đặt ngay ngắn mâm cúng, gia chủ tiến hành nghi thức cúng tiễn đưa thần cũ, đón thần mới, hy vọng về một năm mới an khang, thịnh vượng.

Mâm cúng giao thừa trong nhà cũng bao gồm những lễ vật như mâm cúng ngoài trời. Ngoài ra còn có mâm ngũ quà, trầu cau, tiền vàng, bánh kẹo, mứt tết. Mâm cỗ mặn sẽ đặt bên dưới bàn thờ hoặc ở bàn khác, không bày lên bàn thờ.

Sau khi cung kính bày lễ, đặt xong mâm cúng, người lớn tuổi nhất trong gia đình ăn mặc chỉnh tề, xúc miệng rượu thơm, đốt đèn nến, thắp hương thơm và thành kính lễ Giao thừa trong nhà, khấn thần linh và mời tiền nhân về ăn Tết cùng con cháu.

Lễ cúng giao thừa cần hoàn thành trước 1 giờ ngày mùng 1 Tết. Các gia đình nên có sự chuẩn bị kĩ lưỡng để lễ cúng diễn ra thong thả, đúng nghi thức và cùng hướng đến một năm mới Kỷ Hợi nhiều phúc lộc, bình an.

3. Những lễ vật không thể thiếu khi cúng giao thừa

Mâm cơm cúng giao thừa ngoài trời thường gồm các lễ vật như hương, các loại hoa quả, hoa tươi, nến hoặc đèn dầu, trầu cau, gà trống luộc (hoặc thủ lợn luộc), xôi, bánh chưng (hoặc bánh tét), rượu (rượu trắng hoặc rượu vang đỏ) và một số món ăn truyền thống ngày Tết khác (tùy chọn).

Đồ cúng giao thừa trong nhà thường bao gồm các món ăn mặn ngày Tết như bánh chưng (bánh tét), giò chả, xôi gấc, thịt gà luộc, hương, hoa, nến hoặc đèn dầu, trầu cau, bánh kẹo, mứt Tết, rượu, bia (hoặc thêm các loại đồ uống khác), các món ăn mặn ngày Tết khác.

Nếu các gia đình chưa có điều kiện để chuẩn bị được một mâm cơm cúng giao thừa đầy đủ thì có thể thành tâm chuẩn bị mâm cơm gồm trầu cau, hoa quả, xôi, gà, rượu là được.

Ăn Sáng Lúc Mấy Giờ Là Tốt Nhất

Thực tế, có rất nhiều người vì công việc phải dậy sớm nên ăn sáng quá sớm. Như bà Mai, 52 tuổi ở phố chợ Khâm Thiên là một ví dụ. Do phải dọn hàng ra chợ sớm nên cứ 4 giờ sáng mỗi ngày, bà đã trở dậy sửa soạn và chuẩn bị.

Thực tế, có rất nhiều người vì công việc phải dậy sớm nên ăn sáng quá sớm

Sau khi chuẩn bị xong, bà lại bắt đầu ăn sáng luôn. Vì ra đến chợ, bà sẽ luôn chân luôn tay cho đến tận trưa và không có thời gian ăn sáng. Thời kỳ đầu mới bán hàng, vì phải ăn sáng sớm nên bà không muốn ăn và không thể nuốt được. Tuy nhiên, nếu không ăn sáng sớm, bà sẽ bị đói. Do đó, bà vẫn phải cố ăn sáng rồi mới dọn hàng ra chợ.

Trái ngược với hoàn cảnh kể trên là anh Hùng, 28 tuổi. Vì công việc là một lập trình viên nên anh thường có thói quen thức khuya. Bởi thế, sáng nào cũng rất muộn anh mới trở dậy. Có lúc anh dậy đã là gần 10 sáng và lúc này anh mới đến công ty.

Sau khi vệ sinh cá nhân xong, anh mới bắt đầu ăn sáng. Không hôm nào việc ăn sáng của anh lại kém 9h30 sáng. Bản thân anh cũng cho rằng, bữa sáng là bữa khá tự do. Thậm chí có hôm, anh còn ăn ngay sát bữa ăn trưa.

Có hôm ăn sáng sát giờ ăn trưa, anh còn nhịn luôn bữa trưa. Bởi vì ăn sáng quá muộn khiến anh mất cảm giác ngon miệng trong bữa trưa. Và cứ thế, dường như anh bị rối loạn hoạt động của đồng hồ sinh học đã được định sẵn trong cơ thể nên mọi bữa ăn của anh tùm lum và tự do không theo nguyên tắc nào.

“Thời điểm “chuẩn” ăn bữa sáng?

Thời gian lý tưởng cho bữa sáng là vào khoảng thời gian từ 7 – 8 giờ và sau khi ngủ dậy từ 20 – 30 phút

Theo nhiều nghiên cứu từng công bố trước đó, thời gian lý tưởng cho bữa sáng là vào khoảng thời gian từ 7 – 8 giờ và sau khi ngủ dậy từ 20 – 30 phút. Bữa sáng nên cách bữa trưa phải ít nhất từ 4 – 5 tiếng.

Nguyên nhân cần phải ăn sáng thời điểm này vì đây là lúc ruột non hấp thụ chất dinh dưỡng nhiều nhất. Bởi thế thời điểm này cần phải ăn sáng với nhiều thực phẩm giàu dưỡng chất để ruột non hấp thụ chất dinh dưỡng tối ưu. Cho bạn cơ thể khỏa mạnh.

Thực tế, việc ăn sáng quá sớm ngay sau khi thức dậy sẽ làm ảnh hưởng tới thời gian nghỉ ngơi của dạ dày và hệ tiêu hoá, từ đó làm giảm khả năng nhu động của ruột trong việc tiêu hoá thức ăn Ngược lại ăn sáng quá muộn lại làm bạn mất cảm giác ngon miệng trong bữa trưa và làm rối loạn hoạt động của đồng hồ sinh học đã được định sẵn trong cơ thể.

– Các thực phẩm giàu prôtein: trứng gà, sữa bò, sữa đậu nành, bánh mỳ, bánh bao, lạp xưởng, xúc xích…

– Các thực phẩm giàu vitamin C: nước ép hoa quả, rau xanh…

– Các thực phẩm chứa nhiều nước: cháo, sữa…

Ăn Sáng Vào Lúc Mấy Giờ Là Tốt Nhất?

Thời điểm ăn sáng của nhiều người “tùm lum”

Thực tế, có rất nhiều người vì công việc phải dậy sớm nên ăn sáng quá sớm. Như bà Mai, 52 tuổi ở phố chợ Khâm Thiên là một ví dụ. Do phải dọn hàng ra chợ sớm nên cứ 4 giờ sáng mỗi ngày, bà đã trở dậy sửa soạn và chuẩn bị.

Sau khi chuẩn bị xong, bà lại bắt đầu ăn sáng luôn. Vì ra đến chợ, bà sẽ luôn chân luôn tay cho đến tận trưa và không có thời gian ăn sáng. Thời kỳ đầu mới bán hàng, vì phải ăn sáng sớm nên bà không muốn ăn và không thể nuốt được. Tuy nhiên, nếu không ăn sáng sớm, bà sẽ bị đói. Do đó, bà vẫn phải cố ăn sáng rồi mới dọn hàng ra chợ.

Trái ngược với hoàn cảnh kể trên là anh Hùng, 28 tuổi. Vì công việc là một lập trình viên nên ảnh thường có thói quen thức khuya. Bởi thế, sáng nào cũng rất muộn anh mới trở dậy. Có lúc anh dậy đã là gần 10 sáng và lúc này anh mới đến công ty.

Sau khi vệ sinh cá nhân xong, anh mới bắt đầu ăn sáng. Không hôm nào việc ăn sáng của anh lại kém 9h30 sáng. Bản thân anh cũng cho rằng, bữa sáng là bữa khá tự do. Thậm chí có hôm, anh còn ăn ngay sát bữa ăn trưa.

Có hôm ăn sáng sát giờ ăn trưa, anh còn nhịn luôn bữa trưa. Bởi vì ăn sáng quá muộn khiến anh mất cảm giác ngon miệng trong bữa trưa. Và cứ thế, dường như anh bị rối loạn hoạt động của đồng hồ sinh học đã được định sẵn trong cơ thể nên mọi bữa ăn của anh tùm lum và tự do không theo nguyên tắc nào.

Thời điểm “chuẩn” ăn bữa sáng?

Theo nhiều nghiên cứu từng công bố trước đó, thời gian lý tưởng cho bữa sáng là vào khoảng thời gian từ 7 – 8 giờ và sau khi ngủ dậy từ 20 – 30 phút. Bữa sáng nên cách bữa trưa phải ít nhất từ 4 – 5 tiếng.

Nguyên nhân cần phải ăn sáng thời điểm này vì đây là lúc ruột non hấp thụ chất dinh dưỡng nhiều nhất. Bởi thế thời điểm này cần phải ăn sáng với nhiều thực phẩm giàu dưỡng chất để ruột non hấp thụ chất dinh dưỡng tối ưu. Cho bạn cơ thể khỏa mạnh.

Thực tế, việc ăn sáng quá sớm ngay sau khi thức dậy sẽ làm ảnh hưởng tới thời gian nghỉ ngơi của dạ dày và hệ tiêu hoá, từ đó làm giảm khả năng nhu động của ruột trong việc tiêu hoá thức ăn Ngược lại ăn sáng quá muộn lại làm bạn mất cảm giác ngon miệng trong bữa trưa và làm rối loạn hoạt động của đồng hồ sinh học đã được định sẵn trong cơ thể.

– Các thực phẩm giàu prôtein: trứng gà, sữa bò, sữa đậu nành, bánh mỳ, bánh bao, lạp xưởng, xúc xích…

– Các thực phẩm giàu vitamin C: nước ép hoa quả, rau xanh…

– Các thực phẩm chứa nhiều nước: cháo, sữa…

Bạn đang đọc nội dung bài viết Cúng Đầy Tháng Lúc Mấy Giờ #Nên Làm Khi Nào Thì Tốt Nhất trên website Asus-contest.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!