Cập nhật nội dung chi tiết về Các Chùa Làm Lễ Giải Hạn Linh Nghiệm Ở Hà Nội mới nhất trên website Asus-contest.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
1. Chùa Phúc Khánh
Chùa Phúc Khánh còn có tên là chùa Sở, hay chùa Thịnh Quang, nằm trên phố Tây Sơn, gần Ngã Tư Sở, thuộc phường Thinh Quang, Đống Đa, Hà Nội. Dù là một ngôi chùa nhỏ nhưng lại thu hút nhiều người đến hành lễ. Hàng năm, dòng người đổ về đây chiêm bái, lễ Phật cầu ăn, dâng sao giải hạn, cầu siêu rất đông.
Trong đó, rằm tháng Giêng là thời điểm đông nhất. Mỗi ngày có tới hàng nghìn phật tử đổ về đây. Đặc biệt trong các khóa lễ người dân thường đứng kín từ trong chùa tràn ra đến ngoài phố Tây Sơn, lan sang cả Ngã Tư Sở, nhiều người còn chấp nhận đứng xa cả cây số để vái vọng.
2. Chùa Hà
Ngoài sự nổi tiếng linh thiên về cầu duyên Chùa Hà cũng là địa điểm nổi tiếng để làm lễ dâng sao giải hạn đầu năm.
Chùa Hà có tên chữ là Thánh Đức tự, trước thuộc làng Dịch Vọng, huyện Từ Liêm, nay thuộc quận Cầu Giấy – Hà Nội, được xây dựng từ thời vua Lê Thánh Tông (1460 – 1497).
Nếu như những ngôi chùa khác tập trung nhiều tầng lớp trung niên, các cụ ông cụ bà đến để giải hạn, để lễ bái thì chùa Hà được đông đảo học sinh, sinh viên biết đến với một cái tên khác – Chùa Tình yêu.
Chùa Hà nổi tiếng là linh thiêng nên chùa thu hút rất đông khách thập phương đến tham quan, lễ Phật. Trai chưa vợ, gái chưa chồng đến sắp lễ xin tìm được một nửa của mình. Những đôi yêu nhau cũng đến chắp tay thành kính cầu cho tình duyên trăm năm hạnh phúc.
Thêm vào đó, trong giới trẻ còn lan truyền những tin đồn về sự linh ứng của ngôi chùa này: nào là trai gái độc thân đến đây xin cầu duyên đều nhanh chóng tìm đuợc ý chung nhân của mình. Thậm chí có những bạn còn khăng khăng kéo người yêu mình đến đây thề yêu nhau, vì đã thể ở đây rồi sẽ không bao giờ thay lòng đổi dạ. Chính điều đó khiến chùa Hà trong tư tưởng của những người đến cầu càng mang đậm nét huyền bí linh thiêng. Ai đã một lần đến đây thắp hương, xin đài xin lộc đều mang trong mình một niềm tin vào sự linh ứng.
3. Chùa Trấn Quốc
Chùa Trấn Quốc là một trong những ngôi chùa cổ nhất Việt Nam, nằm cạnh Hồ Tây, ở cuối đường Thanh Niên, quận Ba Đình, Hà Nội.
Từng là trung tâm Phật giáo của kinh thành Thăng Long vào thời Lý và thời Trần với những giá trị về lịch sử và kiến trúc, chùa Trấn Quốc nổi tiếng là chốn cửa Phật linh thiêng, là điểm thu hút rất nhiều tín đồ Phật tử, khách tham quan, du lịch trong và ngoài nước.
Vào ngày rằm, đặc biệt là rằm tháng Giêng, người dân đổ về đây để cầu lộc, cầu sức khỏe, và bình an rất đông.
4. Chùa Quán Sứ
Chùa Quán Sứ là một ngôi chùa ở số 73 Quán Sứ, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội. Chùa Quán Sứ là một trong ít ngôi chùa ở phía Bắc mà tên chùa cũng được viết bằng tiếng quốc ngữ.
Năm 1943, Tổng hội Phật giáo Bắc Kỳ đặt trụ sở tại chùa Quán Sứ. Năm 1942, chùa được xây lại theo quy mô kiến trúc và trang trí nội thất như ngày nay. Chùa có quy mô kiến trúc lớn, tam quan kiểu 3 tầng mái, chính giữa là lầu chuông.
Qua tam quan đến một sân rộng lát gạch. Giữa sân xây tòa chính điện cao, hình vuông, có hành lang bao quanh. Hai bên và đằng sau là dãy nhà dung làm thư viện, giảng đường, nhà khách và tăng phòng. Chùa Quán Sứ hiện nay là trụ sở của Giáo hội Phật giáo Việt Nam.
Vào ngày rằm tháng Giêng, dòng người đổ về đây để lễ Phật, cầu sức khỏe, bình an,… rất đông.
5. Phủ Tây Hồ
Phủ Tây Hồ nằm trên bán đảo lớn giữa Hồ Tây, trước là một làng cổ của kinh thành Thăng Long nằm ở phía đông của Hồ Tây.
Phủ Tây Hồ được coi là một trong những ngôi đền linh thiêng để cầu tài lộc mỗi dịp đầu xuân năm mới.
6. Đền Quán Thánh
Ngoài bức tượng đồng thờ thần Huyền Trân Trấn Vũ là một công trình nghệ thuật độc đáo, nơi đây còn có quả chuông đồng trên gác tam quan với tiếng ngân đã đi vào lòng người dân Việt Nam: “Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương”.
7. Đền Kim Liên
Hội đền và đình Kim Liên được tổ chức thường niên vào ngày 16/3 âm lịch, thu hút đông đảo du khách và người dân Hà thành.
Trong dịp này, người ta tổ chức các sinh hoạt văn hóa độc đáo như chọi chim, thi nấu cơm trên thuyền, chơi bấp bênh dưới nước, thi tài dọn cỗ cúng thần với những mâm cỗ rất thú vị.
Chùa Hà Ở Đâu? Khám Phá Ngôi Chùa Cầu Duyên Linh Thiêng
Tuyến 07: Cầu Giấy – Nội Bài
Tuyến 16: Bến xe Giáp Bát – Bến xe Mỹ Đình
Tuyến 20B: Cầu Giấy – Tam Hiệp
Tuyến 20C: Cầu Giấy – Võng Xuyên
Tuyến 26: Mai Động – SVĐ Mỹ Đình
Tuyến 27: Bến xe Yên Nghĩa – Nam Thăng Long
Tuyến 28: Bến xe Giáp Bát – Đông Ngạc
Tuyến 32: Bến xe Giáp Bát – Nhổn
Tuyến 34: Bến xe Mỹ ĐÌnh – Bến xe Gia Lâm
Tuyến 35: Trần Khánh Dư – Mê Linh
Tuyến 49: Trần Khánh Dư – KĐT Mỹ Đình II
Chùa Hà Hà Nội được chia thành từng khu riêng biệt và có các ban thờ Phật, thờ Thánh Mẫu riêng. Hiện nay chùa Hà đang thờ rất nhiều vị thần phật như Đức Ông, Đức Thánh Hiền cùng các vị Phật và tam tòa Thánh Mẫu. Người ta tin rằng các vị thần này sẽ mang đến bình an, thuận lợi và tình duyên trọn vẹn nếu thành tâm khấn bái.
Cầu duyên tại chùa Hà Cầu Giấy có linh thiêng không là câu hỏi mà rất nhiều du khách, đặc biệt là những bạn trẻ quan tâm. Cũng chẳng phải tự nhiên mà chùa Hà lại được mọi người truyền tai nhau là nơi cầu duyên rất linh nghiệm tại Hà Nội. Người Hà Nội vẫn thường nói với nhau rằng muốn cầu công danh tài lộc thì đến lễ phủ Tây Hồ, cầu xin bình an thì đến chùa Trấn Quốc, còn cầu xin tình duyên thì tới chùa Hà.
4. Hướng dẫn đi chùa Hà cầu duyên
4.1. Chùa Hà mở cửa đến mấy giờ?
Nếu các bạn muốn đi lễ chùa Hà thì nên tới vào ban ngày bởi thông thường chùa thường đóng cửa lúc 6 giờ tối. Chỉ có những ngày rằm, ngày lễ hoặc mùng 1 chùa mới đóng cửa muộn hơn để tạo điều kiện cho người dân có thể đến chùa làm lễ.
Cầu duyên tại chùa Hà không khó và phức tạp lắm. Nếu các bạn muốn đến chùa cầu duyên thì phải làm sớ lễ tại ban thờ tam tòa Thánh Mẫu để các vị Thánh Mẫu có thể chứng giám cho điều mà bạn cầu nguyện và ban duyên. Tuy nhiên, đừng chỉ cầu mỗi duyên không mà các bạn cũng nên làm lễ tại các ban thờ của những vị thần phật khác để cầu xin may mắn, bình an, công danh và tài lộc nữa.
– Mâm lễ tại ban Tam Bảo: Gồm có 1 thẻ hương, 1 bó hoa tươi, 1 vỉ nến cùng hoa quả, bánh kẹo và sớ ban Tam Bảo. Lưu ý tại ban Tam Bảo các bạn không cúng đồ ăn mặn và tiền vàng
– Mâm lễ tại ban Đức Ông: Khác với ban Tam Bảo, ban Đức Ông có thể thờ đồ ăn mặn. Các bạn chuẩn bị tiền vàng, rượu, thuốc, chè và một vài món ăn mặn tùy tâm, có thể là xôi trắng, khoanh giò cùng cút rượu (rượu phải mở nắp khi lễ) cùng với sớ ban Đức Ông
– Mâm lễ tại ban thờ Mẫu: Chuẩn bị tiền vàng, bó hoa tươi (nên chọn 5 bông hoa hồng đỏ), trầu cau, bánh kẹo, tiền lẻ và sớ. Đây là nơi để các bạn cầu duyên
– Cần phải thật thành tâm khi làm lễ, khấn xin các vị thần phật, Thánh Mẫu để được phù hộ, ban duyên cho gặp người trong mệnh của mình. Các bạn hãy cầu được gặp đúng người tâm đầu ý hợp, có tài có đức, vị tha, thấu hiểu và chung thủy với mình
– Khi đi chùa nên ăn mặc nghiêm túc, kín đáo, áo dài tay, có cổ, quần dài. Nếu mặc váy thì phải mặc váy kín đáo, không hở hang, sexy và dài quá đầu gối
– Chùa là nơi linh thiêng, không được buông lời báng bổ hay nói những điều không tốt
– Nhớ phải chỉnh điện thoại về chế độ rung, không để chuông điện thoại làm ảnh hưởng tới mọi người và sự thanh tịnh nơi cửa chùa
– Khi khấn vái nên khấn nhỏ, không khấn quá to, làm ồn đến mọi người xung quanh
– Khi đi chùa Hà cầu duyên nên chọn ngày lành. Vào ngày rằm hay mùng 1 đi chùa là tốt nhất nhưng những ngày này chùa khá đông nên sẽ khó mà làm lễ
Cách Làm Lễ Dâng Sao Giải Hạn Ở Đâu Năm 2022?
Vì nhiều bạn có hỏi thầy Pá vi về cách làm lễ dâng sao giải hạn, nên hôm nay thầy sẽ nói chi tiết về việc cúng giải hạn có ích lợi gì, cúng lễ ở đâu và làm khi nào là tốt nhất.
Lễ cúng sao giải hạn là gì?
Tuỳ theo vùng miền và mỗi dân tộc mà có cách gọi khách nhau, hoặc gọi là lễ giải hạn hay cúng sao giải hạn đều được. Tôi sẽ giải thích một cách sơ lược về những tên gọi đó để các bạn có cách hiểu dễ nhất về nó.
Theo quan niệm của dân miền xuôi, hay cách gọi của người miền ngược là dân kinh có tục dâng sao giải hạn đầu năm âm lịch hàng năm, thường được tổ chức vào ngày rằm tháng giêng. Với người Thái thì chỉ ngắn gọn gọi với cái tên lễ giải hạn, khác với người kinh thì người Thái quan niệm giải hạn khi nào trong năm cũng được, chứ không cố định vào rằm tháng giêng.
Làm lễ dâng sao giải hạn năm 2019 ở đâu?
Thông thường người dân tộc Kinh thường tiến hành dâng sao giải hạn vào đầu năm âm lịch, thường vào rằm giáng giêng. Lễ cúng giải hạn tự làm tại nhà, hoặc thông thường nhờ sư thầy tại các đền chùa tiến hành lễ giúp. Lễ sẽ tuỳ từng năm của người muốn làm lễ mà lớn hay nhỏ, năm càng xấu lễ phải càng to và ngược lại.
Vậy cứ đến đình chùa hay tự làm giải hạn tại nhà là được hay sao?
Với mỗi người sẽ có ngày giờ sinh cụ thể khác nhau, nên ngôi sao chiếu mệnh cũng là khác nhau, nên lễ làm với mỗi người cũng sẽ là khác nhau, và tuỳ từng năm mà lễ cũng có sự thay đổi. Ngày giờ tốt để cúng sao giải hạn cho mỗi người cũng sẽ hoàn toàn khác nhau, chứ không hoàn toàn giống nhau. Các đền chùa thường nhận giải hạn chung cho rất nhiều người cùng một lúc với lễ gần như chung, chứ không riêng ra từng người để tiết kiệm chi phí và sức lực của chính người đứng ra chủ trì lễ giải hạn đó. Nên kết quả thu được cũng rất hạn chế, chứ không tối ưu cho mỗi bản mệnh cụ thể. Thêm vào đó trình tự và lời thiêng – thần chú dùng để cúng cũng là khác nhau, có rất nhiều bài khấn được in thành sách và đăng lên mạng để mọi người có thể tự tiến hành. Song điều quan trọng nhất, thiết yếu nhất thì lại bị bỏ qua đó là người đứng ra chủ trì làm lễ giải hạn đó có “căn cơ, có ma theo không, đã được phong lên thầy Mõ môn hay chưa?” Cùng một lời nói ra, song nếu là thầy bùa cao tay như thầy Pá vi nói ra sẽ có uy hơn là người thường hoặc người chưa đủ thần lực làm. Vậy nên cùng là giải hạn song người khác nhau làm với cách khác nhau thì kết quả thu được cũng có khách nhau: người có may mắn, thuận lợi cả năm sau khi giải hạn; người lại chỉ có kết quả một phần, hoặc vẫn khó khăn như thường sau khi làm lễ giải hạn là vì như vậy.
Theo quan niệm thuyết âm lịch thì có những hạn quan trọng cần làm lễ giải là: giải hạn tam tai, giải hạn đầu năm (hay còn gọi với các tên tương ứng với bảy sao: sao Nhật Diệu, sao Nguyệt Diệu, sao Hỏa Diệu, sao Thủy Diệu, sao Mộc Diệu, sao Kim Diệu, sao Thổ Diệu) , giải hạn sao la hầu, giải hạn sao kế đô, giải hạn sao thái bạch, lễ giải hạn 49 tuổi.
Cách giải hạn của người kinh tốt nhất nhằm đúng ngày rằm tháng giêng âm lịch mà làm. Trong khi với cách giải hạn người Thái thì có thể giải bất kỳ lúc nào trong năm, kể cả vào cuối năm, miễn sao ngày đó là ngày đẹp phù hợp với ngày tháng năm sinh của người muốn làm.
a/ Giải hạn 49 tuổi, 53 tuổi.
Người xưa thường nói câu” hạn 49 chưa qua, hạn 53 đã tới”, nghĩa là tuổi 49 và 53 là hai tuổi hạn nặng nhất của đời người. Theo nhiều thầy cao tay thì không chỉ hai tuổi đó là hạn nặng nhất, mà nghĩa của câu nói đó là từ 49 tới 53 tuổi là khoảng thời gian người đó sẽ bị hạn nặng nhất đời người. Nếu không giải hạn đúng cách và thích hợp sẽ chịu rất nhiều phiền phức, nhiều trường hợp đánh đổi tính mạng khi tới tuổi này.
Có 3 cách lý giải điều này:
Khi cộng dồn số 49 ta thấy:
4 + 9 = 13
1 + 3 = 4,
Tương ứng với nam gặp sao Thái Bạch, nữ gặp sao Thái Âm;
Khi cộng dồn số 53 ta thấy:
5 + 3 = 8
Tương ứng nữ gặp sao Thái Bạch, nam gặp sao Thái Âm.
Mà “Thái” là quá,
“Bạch” là trắng (chủ về tang chế, tai nạn, xương cốt).
“Âm” là tối, đen, nước, hiểm trở (chủ về ốm đau, dao kéo, xe cộ, sông nước).
Chòm sao Thái Tuế quản 12 năm hàng Chi, khởi điểm (1 tuổi) mang sao Thái tuế, cứ 12 năm lặp lại một lần.
Vào những năm có số tuổi chia cho 12 dư 1 như sau: 13, 25, 37, 49, 61, 73, 85 sẽ mang sao Thái Tuế. Mà Thái Tuế chủ về quan sự, khẩu thiệt, hao tốn, ốm đau, tang chế…
Cách giải thích 3:
Trước Thái Tuế có Thiên Không, sau Thái Tuế có Quán Sách, đôi sao này thuộc “hỏa” và không có lợi.
Theo quy luật của tạo hóa thì từ khi thai nghén, con người đã theo chu kỳ 7 x 7. Theo đó, các mốc có số 7 như 7 giờ, 7 ngày, 7 tuần, 7 tháng, 7 năm đều đánh dấu sự thay đổi quan trọng . Cụ thể, 7 năm thứ nhất phát triển chiều ngang, 7 năm thứ hai phát triển chiều cao, 7 năm thứ ba phát dục, 7 năm thứ tư phát triển cơ bắp, 7 năm thứ năm phát triển trí tuệ, 7 năm thứ sáu phát triển toàn diện, 7 năm thứ bảy dừng lại, ổn định, dần suy giảm. Mà 7 x 7 = 49 sẽ hết một chu kỳ. Hết chù kì này sẽ là 49, 53, có thể sẽ bị diệt vong, cũng có thể sẽ phát triển chu kỳ tiếp theo.
Về mặt tâm linh, từ tuổi 49 – 53 ứng vào con số 5 (là số ngũ hành, gồm sinh – lão – bệnh – tử – sinh). Nếu ai đó vượt qua được nghĩa là họ đã thay đổi nhịp sinh học để bước vào một chu kỳ phát triển mới trong đời”.
b/ Giải hạn tam tai
Những việc xấu thường xảy ra với người bị hạn Tam tai:
Hạn tam tai tức là hạn của 3 năm liên tiếp đến với mỗi độ tuổi mỗi người. Trong một đời mỗi người thì cứ 12 năm thì lại có ba năm liên tiếp gặp phải hạn tam tai. Thông thường hạn của năm ở giữa là nặng nhất. Những năm hạn tam tai thường sẽ gặp rất nhiều trở ngại, rủi ro , hoặc khó khăn trong công việc cũng như gia đình. Những việc như làm mới hay mua bán, làm nhà, tu sửa, lấy vợ gả chồng trong những năm hạn này phải hết sức cẩn thận.
Cần nên làm gì khi gặp hạn tam tai:
Tính khí nóng nảy một cách bất thường;
Có tang trong dòng tộc;
Dễ bị xảy ra tai nạn xe cộ;
Dễ bị thương tích cho bản thân;
Bị kiện tụng hay bị dính đến pháp luật;
Thất thoát về mặt tiền bạc;
Bị mang tiếng thị phi.
Cách tính hạn tam tai:
Năm đầu hạn tam tai, bạn không nên bắt đầu làm những việc trọng đại, quan trọng;
Năm giữa hạn tam tai, không nên dừng lại đột ngột những việc đang tiến hành (vì thường sau đó tiếp tục dễ gặp trở ngại hơn);
Năm cuối hạn tam tai, không nên kết thúc những việc quan trọng vào đúng năm này.
Cụ thể như sau:
(1) Các tuổi Thân, Tý, Thìn: gặp hạn tam tai tại các năm : Dần, Mão, Thìn
(2) Các tuổi Dần, Ngọ, Tuất: gặp hạn tam tai tại các năm : Thân, Dậu, Tuất
(3) Các tuổi Hợi, Mão, Mùi: gặp hạn tam tai tại các năm : Tỵ, Ngọ, Mùi
(4) Các tuổi Tỵ, Dậu, Sửu: gặp hạn tam tai tại các năm: Hợi, Tý, Sửu.
Như vậy, có bốn tuổi sẽ gặp hạn tam tai năm thứ 3 vào năm tuổi của mình, bao gồm: Thìn, Tuất, Sửu, Mùi. Vào năm này, những ai gặp hạn sao La Hầu (người nam) và hạn sao Kế đô (với nữ) sẽ có cùng một lúc gặp phải 3 hạn: Tam tai, năm tuổi, sao hạn. Vậy nên, sẽ có một nhóm người có hạn Tam tai rơi vào giai đoạn sao hạn Thái bạch – Thủy Diệu – Kế đô (nữ giới). Sao Thái bạch và Kế đô là những sao xấu đối với nữ giới. Cũng có nhóm người sẽ có hạn Tam tai bắt đầu vào tuổi 30 (tức 31 tuổi âm) như: Quý Hợi, Canh Thân. Theo Ngũ hành, nếu được tương sinh thì năm hạn Tam tai cũng nhẹ. Điều này đồng nghĩa nếu tương khắc (bị khắc chế), năm hạn Tam tai có thể có nhiều tai ương.
Như vậy trong năm Kỷ Hợi 2019, các tuổi gặp phải hạn Tam Tai là những người sinh vào các năm âm lịch:
1949, 1953, 1957, 1961, 1965, 1969, 1973, 1977, 1981, 1985, 1989, 1993, 1997, 2001 ( Các năm này là tính theo âm lịch chứ không phải năm dương lịch).
c/ Giải hạn sao la hầu
Sao La Hầu hay còn gọi là tên khác Khẩu Thiệt Tinh là một trong 9 chòm sao hạn đời người nhất định phải trải qua, là sao hung tinh thuộc hành Hỏa. Nhiều người không biết sao La Hầu tốt hay là xấu là bởi vì chưa biết nó là Hung tinh- sao xấu hay Cát tinh – sao tốt. Đây chính là một sao xấu mang đến những điều không may, bất kể đó là nam hay nữ cũng đều phải cẩn thận.
Cứ sau 9 năm sao La Hầu quay lại một lần ở sao La Hầu nam mạng sẽ bắt đầu từ năm được 10 tuổi, sao la Hầu nữ mạng bắt đầu từ năm được 6 tuổi.
Nam mạng tuổi: 10, 19, 28, 37, 46, 55, 64, 73, 82, 91
Nữ mạng tuổi: 6, 15, 24, 33, 42, 51, 60, 69, 78, 87, 96
Vậy là những tuổi mà sao La Hầu chiếu mạng trong năm 2019 gồm có:
Nam mạng sinh năm: 1974, 1965, 2001, 1956, 1992, 1947, 1983
Nữ mạng sinh năm: 1960, 1996, 1951, 1987, 1978, 1969
d/ Giải hạn sao kế đô
Sao Kế đô là một sao xấu rất mạnh, sao này thuộc hành Thổ chủ về hung dữ, ám muội, thị phi, buồn rầu. Với bản chất là một hung thần nên sao này gây ra những điều bất hạnh, tai ương đối với cả nam và nữ. Đặc biệt: đối với nữ giới thường là một năm gặp nhiều sóng gió, lao đao, thị phi, sức khỏe và chuyện tình cảm, tiền bạc đều bất lợi.
Cách tính hạn sao kế đô:
Thời điểm mà sao Kế đô ảnh hưởng mạnh nhất đó là tháng 3 âm lịch và tháng 9 âm lịch. Hạn sao Kế đô này gây ra khiến cả nhà bao trùm một bầu không khí ưu phiền, lo lắng, “bi ai khóc ròng”. Chính vì vậy ai chị chiếu mạng sao kế đô nên tìm thầy giỏi để giải hạn cho nhanh, không sẽ chịu bất hạnh khôn lường.
Cũng như hạn sao La hầu cứ 9 năm sao kế đô quay lại một lần, nam mạng được tính từ năm 7 tuổi, nữ mạng được tính từ năm 10 tuổi, cụ thể:
Nam mạng tuổi: 7, 16, 25, 34, 43, 52, 61, 70, 79, 88 và 97 tuổi.
Nữ mạng tuổi: 10, 19, 28, 37, 46, 55, 64, 73, 82 và 91 tuổi.
Như vậy những người sinh vào các năm sau đây sẽ chịu hạn sao Kế đô trong năm 2019:
Nam mạng sinh năm: 2013, 2004, 1995, 1986, 1977, 1969, 1960, 1951.
Nữ mạng sinh năm: 2010, 2001, 1992, 1983, 1974, 1965, 1956, 1947.
e/ Giải hạn sao thái bạch:
Cách tính hạn sao Thái bạch:
Người ta truyền miệng nhau rằng: “Sao Thái Bạch sạch hết cửa nhà”. Sao Thái bạch thuộc hành Kim, là một hung tinh – sao xấu, gây ra hao tốn tiền bạc rất lớn. Gặp phải sao Thái Bạch chiếu mệnh thường hao tốn tiền bạc tài sản lớn, gặp tiểu nhân, kẻ xấu hãm hại, nhiều vướng mắc, rắc rối với luật pháp, dễ mắc các bệnh về nội tạng. Hàng năm, cứ bước sang năm mới khi gặp sao Thái Bạch ai nấy cũng có tâm lý lo lắng, hoang mang, nên việc giải hạn vô cùng quan trọng với những người này.
Nam mạng tuổi: 4, 13, 22, 31, 40, 49, 58, 67, 76, 85 và 94 tuổi.
Nữ mạng tuổi: 8, 17, 26, 35, 44, 53, 62, 71, 80, 89 và 98 tuổi
Như vậy những người sinh vào các năm sau đây sẽ chịu hạn sao Thái bạch trong năm 2019:
Nam mạng sinh năm: 2007, 1998, 1989, 1980, 1971, 1962, 1953.
Nữ mạng sinh năm: 2003, 1994, 1985, 1976, 1967, 1958, 1949.
f/ Ngoài những hạn nặng trên, còn những hạn nhẹ khác khi tuổi bị chiếu tương ứng với các sao còn lại trong 10 sao như đã nói.
Nam giới tuổi : 11-20-29-38-47-56-65-74-83
Nữ giới tuổi : 05-14-23-32-41-50-59-68-77
Nam giới tuổi : 12-21-30-39-48-57-66-75-84
Nữ giới tuổi : 09-18-27-36-45-54-63-72-81
Nam giới tuổi : 05-14-23-32-41-50-59-68-77
Nữ giới tuổi : 07-16-25-34-43-52-61-70-79
Nam giới tuổi : 06-15-24-33-42-51-60-69-78
Nữ giới tuổi : 11-20-29-38-47-56-65-74-83
Nam giới tuổi : 07-16-25-34-43-52-61-70-79
Nữ giới tuổi : 10-19-28-37-46-55-64-73-82
Nam giới tuổi : 08-17-26-35-44-53-62-71-80
Nữ giới tuổi : 04-13-22-31-40-49-58-67-76-85
Nam giới tuổi : 09-18-27-36-45-54-63-72-81
Nữ giới tuổi : 03-12-21-30-39-48-57-66-75-84
Làm sao giảm mức độ của hạn?
Tốt nhất nên giải hạn một năm 2 lần, lần đầu vào đầu năm, giải hạn lần thứ hai sau đó tuỳ vào ngày tháng năm sinh của mỗi người (liên hệ để thầy xem giúp). Lựa chọn thầy giỏi để giải hạn giúp bạn, không nên tự làm hay những chỗ không uy tín làm. Không nên xem nhẹ lễ giải hạn này.
Việc giải hạn chỉ có tác dụng giảm mức độ của “hạn bạn gặp phải”, chứ không thể giải được hoàn toàn hạn được. Thầy làm giúp bạn càng giỏi thì mực độ “gặp hạn” càng nhẹ ít đi. Còn lại phụ thuộc vào “nghiệp” bạn gây ra nữa, nên tích cực làm việc tốt, không xúc phạm, hãm hại hay gây thù với một ai đó. Làm được như vậy chắc chắn “hạn” sẽ rất ít với bạn.
Zalo – Viber – WhatsApp – Điện thoại: 0918.334.190 (tuyệt đối không gọi- chỉ nhắn tin)Mail: cuasotinhyeu255@gmail.com
Chính vì tính ưu việt là có thể giải hạn vào bất kỳ ngày nào trong năm nên cách cúng giải hạn người Thái của thầy Pá vi sẽ giúp “hạn” ít đi rất nhiều. Các anh chị thực sự cần làm lễ giải hạn, cầu siêu, hay làm bùa vui lòng liên hệ trực tiếp với thầy Pá vi theo thông tin sau:
Face: https://www.facebook.com/buayeupavi/Lưu ý: Với các anh/ chị từng làm bùa của thầy Pá vi sẽ được ưu tiên giảm 1/2 tiền lễ khi làm giải hạn.
( Thầy Pá vi, Nghệ an ngày 20/03/2019)
Giờ Lễ Và Các Nghi Thức Tuần Thánh Tại Hà Nội
+QUẬN HAI BÀ TRƯNG: 1, NHÀ THỜ TÂN LẠC 17, Ngõ Tân Lạc, Đại La, Trương Định, Hai Bà Trưng, Hà Nội -THỨ HAI, BA, TƯ: lễ 19h00 – Lễ xong ngắm 15 sự Thương Khó. -THỨ NĂM: 19h00 Lễ Tiệc Ly – Chúa Giêsu Lập Bí Tích Thánh Thể -THỨ SÁU: 15h00 ngắm Đàng Thánh Giá; 19h00 Lễ nghi suy tôn Thánh Giá -THỨ BẢY: lễ 20h00 -CHÚA NHẬT PHỤC SINH: lễ 17h00 cho trẻ em; 19h00 Quận Đống Đa …………………………………….
+ QUẬN ĐỐNG ĐA: * NHÀ THỜ THÁI HÀ 180/2 Nguyễn Lương Bằng, Đống Đa, Hà Nội LỊCH PHỤNG VỤ TUẦN THÁNH 2017 TẠI GX THÁI HÀ Từ 09-16/4/2017
Lịch giải tội tuần thánh: Sáng: 8h30-11h Chiều: 14h30-17h Tối: 19h30-21h30
Chúa nhật lễ lá, 9/4/2017: Giờ các thánh lễ như ngày Chúa nhật
Thứ 2 tuần thánh, 10/4/2017: 5h30: Lễ 1 18h30: Lễ 2 19h15: Ngắm 15 sự thương khó (Gia đình xa quê phụ trách)
Thứ 3 tuần thánh, 11/4/2017: 5h30: Lễ 1 18h30: Lễ 2 19h15: Ngắm 15 sự thương khó (Các ca đoàn)
Thứ 4 tuần thánh, 12/4/2017: 5h30: Lễ 1 18h30: Lễ 2 19h15: Ngắm 15 sự thương khó (Hội Anphongsô phụ trách)
Thứ 5 tuần thánh, 13/4/2017: 5h: Kinh Sách chung 9h: Lễ truyền dầu do Đức Hồng Y chủ sự tai nhà thờ chính tòa Hà Nội 12h: Lần hạt mân côi kính Đức Mẹ Fatima 18h: Lễ rửa chân (dành cho thiếu nhi) 20h: Lễ rửa chân (dành cho mọi người)
Thứ 6 tuần thánh, 14/4/2017: 5h: Kinh sách chung 18h: Đi đàng thánh giá trọng thể Nghi thức tưởng niệm cuộc thương khó Chúa
Thứ 7 tuần thánh, 15/4/2017: 5h: Kinh sách chung 11-12h: Hành hương, suy niệm với Đức Mẹ Sầu bi 18h: Lễ 1: Lễ dành cho thiếu nhi 21h: Lễ 2: Lễ vọng Chúa phục sinh
Chúa nhật mừng Chúa Phục sinh 16/4/2017: Giờ các thánh lễ như ngày Chúa nhật …………………………………………..* NHÀ THỜ HÀNG BỘT 162, Tôn Đức Thắng, Đống Đa, Hà Nội -THỨ 2,3,4: Sau Thánh lễ 18h15 ngắm 15 sự thương khó Đức Chúa Giêsu. Trong khi ngắm cha xứ giải tội. -THỨ 5: 17h30 ngắm 15 sự thương khó Đức Chúa Giêsu. 18h30 thánh lễ Tiệc Ly. Sau lễ kiệu Mình Thánh Chú về Nhà Tạm và Chầu đến 24h. -THỨ 6: 18h đi đàng Thánh Giá trọng thể. 18h30 nghi thức tưởng niệm cuộc Thương Khó Chúa Giêsu. 20h ngắm 15 sự thương khó Đức Chúa Giêsu. -THỨ 7: 18h30 ngắn 15 sự thương khó Đức Mẹ. 20h Lễ Vọng Phục Sinh. -CHÚA NHẬT PHỤC SINH có 4 thánh lễ: 6h30; 9h00; 17h00 và 19h00. ………………………………..
*NHÀ THỜ GIẢNG VÕ có thánh lễ Chúa nhật Phục Sinh vào hồi 19g30.
+QUẬN TÂY HỒ: 1, NHÀ THỜ THƯỢNG THỤY 409 An Dương Vương, Phú Thượng, Tây Hồ, Hà Nội Tuyến xe buýt 31, 58 -Thứ Hai, Ba, Tư: Thánh lễ 18h00 -Thứ Năm: Thánh lễ 18h00 – Chầu Thánh Thể tới 24h00 -Thứ Sáu: Nghi lễ tưởng niệm cuộc thương khó 18h00 -Thứ Bảy: Canh thức vọng Phục Sinh 21h00
-Chúa Nhật Phục Sinh: 18h00 tại Thượng Thụy; 16h00 tại Văn Phái, Phú Gia; 18h30 tại Phú Thọ; và 20h00 tại Ki-tô
+QUẬN HOÀNG MAI: 1, NHÀ THỜ THỊNH LIỆT (Kẻ Sét) 111, Giáp Bát, Hoàng Mai, Hà Nội -Thứ 4, 5: Thánh lễ lúc 19h00. Sau Thánh lễ: Ngắm đứng -Thứ 6: Nghi thức suy tôn Thánh Giá lúc 18h00. 19h cử hành nghi lễ. 20h ngắm đứng. Trong khi ngắm mọi người hôn chân Chúa. Nhà thờ mở cửa để mn hôn chân Chúa đến 18h thứ 7. -Thứ 7: Thánh lễ vọng Phục Sinh lúc 21h00. Mọi người mang nến khi đi lễ. -Chúa Nhật lễ Phục Đen: 5h30, 7h30, 16h00, 18h00, 20h00 Phát trứng phục sinh cho trẻ em vào lễ 7h30 sáng. ………………………………2, GIÁO HỌ PHÁP VÂN Tổ Dân phố 12 – Hoàng Liệt (Cạnh trụ sở UBND Quận Hoàng Mai) – Tối thứ 2,4: Thánh lễ lúc 20h. -Thứ 5: Thánh lễ lúc 20h00 -Thứ 6: Nghi thức suy tôn Thánh Giá lúc 20h00 -Thứ 7: Thánh lễ lúc 20h00
– Chúa nhật: Thánh lễ lúc 18h30.
+QUẬN HÀ ĐÔNG: 1,NHÀ THỜ HÀ ĐÔNG Số 1 Hoàng Hoa Thám, Nguyễn Trãi, Hà Đông, Hà Nội -Thứ Bẩy (08/04/2017) 17h00 La Tinh; 19h Hà Đông -Chúa Nhật Lễ Lá (09/04/2017) 7h Mai Lĩnh; 16h30 Hà Đông; 18hYên Lộ; 19h30 Hà Đông -Thứ Hai (10/04/2017) 19h Hà Đông -Thứ Ba (11/04/2017) 17h30 Mai Lĩnh; 19h Hà Đông -Thứ Tư (12/04/2017) 17h30 La Tinh Trại; 19h Hà Đông -Thứ Năm (13/04/2017) 18h00 Hà Đông – Thánh Lễ Tiệc Ly Ngắm 15 Sự Thương Khó Chầu Mình Thánh Chúa -Thứ Sáu (14/04/2017) 16h30 Đi Đàng Thánh Giá 18h Suy Tôn Thánh Giá 20h Hôn chân Chúa Ngắm 15 Sự Thương Khó Chúa -Thứ Bẩy (15/04/2017): 20h Hà Đông -Chúa Nhật (16/04/2017) ĐẠI LỄ CHÚA PHỤC SINH 7h00 Mai Lĩnh; 16h30 Hà Đông; 18h00 La Tinh; 19h30 Hà Đông ………………………………2, NHÀ THỜ YÊN LỘ Tổ dân phố 11, Yên Nghĩa, Hà Đông -Thứ Năm: 18h00 – Thánh lễ Tiệc ly -Thứ Sáu: 16h30 Đi Đàng Thánh Giá 18h00 Suy Tôn Thánh Giá 20h00 Hôn chân Chúa Ngắm 15 Sự Thương Khó Chúa -Thứ Bảy: 19h00 – Canh Thức Vọng lễ Phục Sinh Quận Thanh Trì ………………………………..3, NHÀ THỜ ĐỒNG TRÌ Tứ Hiệp, Thanh Trì, Hà Nội -Thứ 4: 18h00: Ngắm 15 Sự Thương Khó Chúa Ki-tô -Thứ 5: 18h00: Thánh Lễ Tiệc Ly 19h00 đến 24h00: Chầu Thánh Thể Ngắm 15 Sự Thương khó Chúa Ki-tô -Thứ 6: 15h30: Đi đàng Thánh Giá trọng thể Nghi thức suy tôn Thánh Giá – Hôn kính Thánh Giá Chúa Ki-tô Ngắm 15 Sự Thương Khó Chúa Ki-tô -Thứ 7: 19h30: Ngắm 15 Sự Thương Khó Đức mẹ 21h00: Cử hành nghi thức: Thánh Lễ vọng Phục Sinh (Khi tham dự mỗi người mang theo 1 cây nến) -CHÚA NHẬT: 7h30; 16h30: Thánh Lễ *Lưu ý : Các ngày thứ 2 , thứ 3 ,thứ 4 Thánh Lễ tại Nhà xứ và các họ không thay đổi. ……………………………………..4, NHÀ THỜ NAM DƯ 30, ngõ 95, phố Nam Dư, Lĩnh Nam, Hoàng Mai, Hà Nội -Thứ Năm: 17 giờ ngắm 15 sự, 19g00 Thánh lễ, sau lễ chầu Thánh Thể đến 24g00; -Thứ Sáu: 17g00 Đi đàng Tháng giá; 19g00 nghi thức tưởng niệm, sau nghi thức ngắm sự thương khó Chúa. -Thứ Bảy: 20g00 Thánh lễ vọng Phục Sinh -Chúa Nhật: 7g00, 8g30, 19g00; ……………………………………….5, YÊN DUYÊN -Thứ Năm: 18g00 Thánh lễ -Thứ Sáu: 18g00 nghi thức tưởng niệm; -Thứ Bảy: 20g00 Thánh lễ vọng Phục Sinh
-Chúa Nhật: 17g30
+QUẬN TỪ LIÊM: 1, NHÀ THỜ PHÙNG KHOANG Phùng Khoang, Trung Văn, Từ Liêm, Hà Nội -Thứ 5: 19h00 – Thánh lễ Tiệc ly -Thứ 6: 16h00 Đàng Thánh giá trọng thể và nghi thức Suy tôn Thánh giá -Thứ 7: 20h00 Thánh lễ vọng Phục Sinh -Chúa Nhật: Thánh lễ 6h00, 16h00, 19h00 18h00 Thánh lễ tại giáo họ Triều Khúc ………………………………………….2, NHÀ THỜ VĂN PHÁI Đông Ngạc, làng Chèm, Thụy Phương, Từ Liêm, Hà Nội -Thứ 6: 18h00 -Thứ 7: 18h00 -Chúa Nhật Phục sinh: 16h00 …………………………………………..3, NHÀ THỜ CỔ NHUẾ Ngõ 220, Đường Cổ Nhuế, Từ Liêm, Hà Nội -Chúa Nhật Lễ Lá (09/04/2017) 18h30 tối : Thứ 7 ngày 08 tháng 4: Thánh Lễ vọng Lễ Lá 6h00 sáng : Thánh Lễ : Làm phép lá và Rước Lá 16h00 chiều: Thánh Lễ thiếu nhi 18h00 tối: Thánh Lễ 20h00 tối: Thánh Lễ Lưu ý: không có Thánh Lễ lúc 7h30 sáng tại nhà thờ Hoàng Thôn. -Thứ Hai, Ba, Tư (10 – 12/04/2017) 5h30 sáng: Thánh Lễ 18h30 chiều: Ngắm 15 sự thương khó Đức Chúa Giê-su -Thứ Năm (13/04/2017) 18h30 : Thánh Lễ Tiệc Ly Từ 20h00 đến 24h00 : Chầu Thánh Thể -Thứ Sáu (14/04/2017) 15h00: Đi Đàng Thánh Giá Trọng Thể. (Trong nhà thờ) 18h30: Nghi thức suy tôn và hôn Thánh Giá -Thứ Bảy (15/04/2017) 18h30: Ngắm 15 sự Thương Khó Đức Mẹ (Hội Légio) 20h00: Đêm Canh Thức Vượt Qua -Chúa Nhật Phục Sinh 6h00 sáng: Thánh Lễ trọng thể 7h 30 sáng: Thánh Lễ trọng thể – Tại nhà thờ Hoàng Thôn 16h00 chiều: Thánh Lễ trọng thể 18h00 chiều: Thánh Lễ trọng thể 20h00 tối: Thánh Lễ trọng thể ………………………………………..4, NHÀ THỜ HỌ NGỌC MẠCH Xã Xuân Phương, Từ Liêm, Hà Nội -Chúa nhật lễ lá (09/04/2017) 8h00: Làm phép và kiệu lá – Thánh lễ -Thứ hai; ba; tư (10 – 12/04/2017) 18h00: Ngắm 15 sự thương khó chúa giêsu 19h00: Thánh lễ -Thứ năm (13/04/2017) 19h00: Thánh lễ tiệc ly của chúa 20h00 – 24h00: Chầu thánh thể -Thứ sáu (14/04/2017) 17h00: Đi đàng Thánh Giá trọng thể 19h00: Nghi thức suy tôn Thánh Giá Chúa -Thứ bảy 20h00: thánh lễ vọng phục sinh – canh thức vượt qua -Chúa Nhật Đại Lễ Phục Sinh
08h00: Đại lễ phục sinh mừng Chúa sống lại.
+HUYỆN ĐAN PHƯỢNG VÀ HOÀI ĐỨC: 1, NHÀ THỜ THỤY ỨNG Bãi Thụy, Đồng Tháp, Đan Phượng, Hà Nội 2 -Thứ Năm và thứ sáu Tuần Thánh: Bắt đầu từ 19h00 -Đêm vọng Phục sinh: Canh thức vọng Phục sinh bắt đầu từ 20h00 ……………………………………………2, NHÀ THỜ GIANG XÁ Trạm trôi, Hoài Đức, Hà Nội 2 -Thứ Năm và thứ sáu Tuần Thánh: Bắt đầu từ 7g00 tối Đêm vọng Phục Sinh: Canh thức vọng Phục Sinh bắt đầu từ 8g00 tối ……………………………………………3, NHÀ THỜ CÁT THUẾ Vân Côn, Hoài Đức, Hà Nội 2 -Thứ Năm Tuần Thánh: 17h00 -Thứ Sáu: 15h00 Nghi thức suy tôn Thánh Giá. Buổi tối ngắm đứng -Thứ Bẩy: 20h00 Đêm vọng Chúa Phục sinh -Chúa Nhật: 07h00; 19h30 (tại giáo họ Quyết Tiến)
4, NHÀ THỜ ĐÔNG LAO Đông Lao, Hoài Đức, Hà Nội 2 -Thứ Năm Tuần Thánh: 17h00 -Thứ Sáu: 15h00 Nghi thức suy tôn Thánh Giá. Buổi tối ngắm đứng -Thứ Bẩy: 20h00 Đêm vọng Chúa Phục sinh -Chúa Nhật: 16h30; 7h30 (tại giáo họ La Phù)
Nguồn: https://tonggiaophanhanoi.org/thong-bao/11679-gio-le-va-cac-nghi-thuc-tuan-thanh-tai-ha-noi-phu-ly-nam-dinh.html
Bạn đang đọc nội dung bài viết Các Chùa Làm Lễ Giải Hạn Linh Nghiệm Ở Hà Nội trên website Asus-contest.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!