Cập nhật nội dung chi tiết về Bí Quyết Cách Chọn Gà Mái Chọi Dòng Chuẩn Không Cần Chỉnh mới nhất trên website Asus-contest.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Có rất nhiều sư kê đã bỏ ra khá nhiều tâm huyết để nghiên cứu đúc, lựa chọn gà mái để làm giống nhằm có được dòng gà theo như ý muốn. Cách thức chọn gà mái chọi để làm giống thì có nhiều, mỗi người có cách lựa chọn khác nhau. Có thể chọn từ chọn gà thuần chúng từ thế lối cho đến đòn đá, đây chính là công việc đòi hỏi phải tâm huyết, thời gian và phải có trình độ nhất định về nhân cách, tạo dòng thuần chủng cho đến việc lựa chọn theo cảm giác của từng người ở công thức chọn gà mái.
Mình xin được giới thiệu với anh em về cách nhận biết gà mái chọi hay làm giống theo ngoại hình. Đây cũng là một phương pháp mang lại kết quả cao mà nhiều người đã áp dụng chúng.
Phần đầu của gà mái chọi hay có đặc điểm gì?
Đầu nhỏ thon dài theo cổ(nếu đầu bằng cổ thì càng tốt)
Mỏ vừa phải, ko dài và to quá, cân bằng với đầu gà, nhìn thấy chắn chắn( nếu mỏ xuôi thì đuôi phải dỏng); khoé miệng rộng(khi bạch miệng gà ra thấy nó rộng)
Mũi: mũi gà to, cánh mũi hở.
Mắt: to, sáng màu trằng thì càng tốt, con ngươi nhỏ.
Mồng: mồng dâu nhỏ và dựng thẳng, ko ngả sang 02 bên.
Phần cổ gà cần phải dài thích hợp với thân và có kết cấu xương chắc chắn (bạn ôm gà, cầm phần dưới cùng cổ gà vuốt ngược lên thấy xương liền, ko rời”cổ đặc” là tốt). nếu trên cổ gà có lông phủ từ đầu xuống đến hết phần cổ thì là liên mã đề tốt
Vai: nở, to và xếch; 02 trái chanh to. sờ vào thấy xương có kết cấu liền, vững chắc.
Ngực lườn: bộ ngược ưỡn, lườn sâu ko vẹo.
Thân Gà: Cói hình bắp chuối (to phần vai nhỏ dần về phía sau”gà tơ chưa đẻ”).
Cánh: úp chặt lấy thân gà phủ gần hết phao câu và lưng, lông cáng to dày,
Thế đứng: tuỳ theo các bạn chọn con gà mái đá thế gì để chọn cho phù hợp; VD con gà mái đá dớ thì đứng đòn cân, gà đá mồng mặt thì chọn gà đứng giọt mưa
Phao câu: to, sát với thân gà, trên đó lông đuôi nhiều và mọc dầy.
Chân gà: ĐÙI, TO vừa phải phù hợp với thân gà nhìn từ trước vào thấy đùi phình ra to hơn thân, nhưng đùi thắt trên to dưới nhỏ, theo kiểu đùi ếch đối với gà mái đá tang trong, đầu gối nhỏ ko xù xì, cán gà nhỏ, dài vừa phải vảy to rõ ràng ; bộ rã dài và mót(nhỏ dần từ trong ra), khi đứng toán bộ bộ rã quoặp xuống đất, cựa sát thới, vảy độ no to dưới nhỏ dần lên trên và cong vào phía trong gối, hậu dài, sâu có vảy to rõ , độc biên.
Xương ghim: đều, ko lệch và sờ vào thấy cứng chắc
Video cách chọn gà mái chọi nòi từ kinh nghiệm lâu năm
Những lưu ý trong cách chọn gà mái chọi làm giống
Để lựa chọn gà mái là việc hết sức khó khăn và nó đòi hỏi tính kiên trì, khi có được con gà trống như ưng ý thì đúc thúc mái lứa đầu. Các bạn không nên chọn ngay mái để lại mà bạn cần phải lựa chọn lứa thứ 2 trở đi: kinh nghiệm cho thấy nếu lấy ngay từ lứa dầu thì con gà mái vẩn còn gen con gà cồ trước nên chọn gà mái ngay sẽ mang nhiều rủi ro nên đã có cách thức chọn gà mái chọi chia sẻ cùng mọi người.
Việc lựa chọn được chú gà mái như ý ở cách thức chọn gà mái chọi sẽ quyết định đến thế hệ sau này hay hơn hoặc bị lai dòng nên khi lự chọn thì các bạn cần chú ý đến kỹ thuật càng của gà mái phải toát lên hình thể đẹp, nhưng về cái thần khí thì phải sắc, nhìn vào là thấy được gian sảo, hiểm độc.
Đầu tiên, việc chọn dòng gà là hết sức quan trọng bởi một chú gà chọi có bền bỉ và ngón đòn hiểm ác hay không phụ thuộc rất nhiều vào gà bố mẹ. Một điều quan trọng nữa là không được dùng gà đồng máu với nhau. Ngay từ lúc gà con còn đang úm, người ta đã tiến hành quan sát phong cách và tướng mạo của từng con gà. Việc nhìn tướng là một ngón mà những người nhà nghề phải nằm lòng.
Những tiêu chuẩn được đưa ra để lựa chọn một chú gà mái chuẩn như cách thức chọn gà mái chọi:
Cựa nhật nguyệt (cựa đen, cựa trắng),
Lưỡng nhãn (hai mắt khác màu),
Gà có bớt trong lưỡi
Gà tử mị (tối nằm ngủ sải chân, sải cánh, duỗi cổ như chết).
Rồi những con gà kiểu như sau sẽ được đánh giá cao: Chân như diễu hành, đầu lắc liên hồi, hoặc mỗi buổi sáng sau khi được phun nước cứ đi vòng quanh lồng (gà né lồng). Dân chơi gà đúc kết những kinh nghiệm trên bằng mấy câu: “Nhất thời chân chúm bỏ ra, nhì thời lắc mặt thứ ba né lồng”! Tuy nhiên, qua kinh nghiệm, vẫn có ý kiến cho rằng: ” Kê đá mã kỵ”, phải nhìn được chân đá thì mới xác định được gà hay, gà dở.
Chăm sóc gà mái chọi dòng
Chọn được gà tốt ở cách thức chọn gà mái chọi rồi nhưng nếu nuôi không đúng cách, huấn luyện không bài bản thì cũng chẳng thể nên gà.
Chế độ ăn của gà phải được tuân thủ: một ngày chỉ cho ăn 2 diều lúa, trưa cho ăn xen kẽ rau xanh, vài ngày mới cho ăn một ít mồi tươi. Nuôi kỹ quá gà sẽ bị “nục”(Béo). Muốn gà dày da, có sức chịu đựng tốt phải dùng nghệ tươi, lá ngũ trảo, một ít phèn chua, tất cả giã nát ngâm rượu để xoa cho gà mỗi ngày và cho gà phơi nắng sáng thường xuyên. Cứ như thế, theo đúng phép xưa thì gà một năm tuổi mới cho tham chiến.
Trong quá trình chăm sóc, gà và chủ gắn liền với nhau, tạo thành một mối tương quan tình cảm gần gũi. Thế cho nên, gà cũng bị ảnh hưởng bởi tính cách người chủ.
Thú chơi chọi gà xưa đậm nét nghệ thuật như thế, nay đã bị biến tướng rất nhiều. Âu nhắc lại một chút nghệ về thú chơi gà chọi xưa, cũng để thấy được mặt lành mạnh của nó.
3 Cách Chọn Gà Chọi Hay Bách Chiến Bách Thắng
Cách chọn gà chọi hay không phải ai cũng biết. Nuôi gà đá là thú vui của quê mùa nhưng đầy tao nhã đấy. Đôi lúc ta nghĩ đơn giản là thích nuôi lấy một con gà chọi xong đem đi đá. Chứ đâu có biết cách chọn gà đá hay cần nhiều kỹ năng đến thế.
Với tư cách là một người đem mê với ngành nghề nuôi gà chọi. Hôm nay, anh Thạch, sư kê nổi tiếng, chủ trại gà đá Thanh Hà tỉnh Hà Nam xin chia sẻ về phương pháp chọn gà chọi đòn hay mà anh đúc kết được trong nhiều năm nuôi gà đá của mình.
Cách chọn gà chọi hay bách chiến bách thắng
Các cụ đã nói ” Lấy vợ chọn tông ,lấy chồng kén giống”, việc chọn gà chọi cũng vậy. Muốn lựa gà chọi chiến đá hay quan trọng đầu tiên là phải biết rõ nguồn gốc gà xem con gà bố, mẹ hay xa hơn là ông, bà nó ra làm sao ?
Cách chọn gà chọi con chuẩn
Khi chọn gà chọi con hãy để ý tới bố và mẹ .
Gà đá bố không được là gà lai tạp,là loài máu chiến ,lì dạn đòn ,cân nặng thì tùy vào từng loại nhưng nếu là gà nòi thuần việt cần phải dk ít nhất là 3kg ,da dày ,…cao,chân vuông ,to khỏe, ngực nở đẫy đà, dai sức ,…
Gà mẹ dĩ nhiên cũng không phải là loài lai tạp, cân nặng trên 2,5kg ,chân trì không được quá cao.
Đặc biệt, gà bố và gà mẹ không được cùng huyết thống (sẽ tạo điều kiện cho các gen lặn phát triển)
Hãy để ý lúc gà con ăn cùng đàn, xem chúng ntn ,nên chọn những con nhanh nhẹ ham ăn ,chân to, khi bạn quan sát cả đàn bạn sẽ thấy có những con tranh cướp mỗi cực nhanh.
Để ý sinh hoạt và sức khỏe của gà ở tuần thứ 3 con nào trội nhất bạn sẽ biết ngay thôi.
Cách chọn gà chọi mái nòi
Bí quyết chọn gà chọi thần kê “hiếm thấy”
Thư hùng kê là giống thần kê đá hay có 1 chân trắng, 1 chân đen hay 1 chân vàng, 1 chân xanh … Tóm lại là mỗi chân 1 màu khác nhau.
Lão thần đồng : Gà này có cái đầu rất già nhưng thân hình thì lại rất tơ.
Lục đinh: Gà chọi chiến có 6 cựa.
Gà độc long: Chiến kê chỉ có 1 mắt từ khi sinh ra.
Gà song sinh : Một trứng nở 2 con gà nòi
Gà hắc thiệt : Gà đá lưỡi đen hoặc có bớt đen hay xanh.
Gà lưỡng thiệt : Lưỡi cảu gà chẻ đôi.
Gà ma : Là gà ít chịu đá con nào nhưng nếu chịu đá là thắng.
Gà trữ thực tả : Gà có bầu diều nằm bên trái.
Gà túc : Đụng đến gà này là nó túc liên tục, còn gọi là gà kêu con.chân có 2 màu khác nhau.
Gà ngọc: ban đêm gáy trong miệng phát ra ánh sáng.
Gà tử mị: Ban đêm ngủ duỗi cánh, duỗi đầu như chết
Gà tử mị trường : Gà này ra trường thụt đâu, thụt cổ đứng củ rủ, mặt tái nhợt.
14. Mị khuất : Ban đêm gà ngủ tướng rất thảm thiết, đáng thương, cứ bỏ đầu vào cánh lại rớt ra, mỏ chống xuống đất.
Đoản thiệt: lưỡi thụt sâu vào trong hoặc không có lưỡi (gà lưỡi rùa). Miệng gà này có mùi hôi thối.
Lưỡng hậu : Gà có 2 phao câu hoặc 2 bình dầu.
Gà lông thép : Lông quăn và cứng (giống như cọng thép nhỏ)
Gà lông tượng : Lông đuôi và cánh có cái gần giống lông nhím.
Giáp cần: Gà có vảy lớn ở cần cổ.
Địa giáp (vảy dép) : Gà có 1 vảy lớn dưới chậu.
1 cựa trắng, 1 cửa đen hoặc gà ô chân trắng cựa đen hoặc ô chân vàng, cựa đen, mỏ đen.
Cuồng kê: gà có đôi mắt lửa, tròng đen là xanh, đôi mắt đổi màu tuỳ lúc.
Móng rồng: Đôi ngón nội cong vào giữa, còn gọi là “bán nguyệt nội”, nếu được vảy xếp nhô lên, cạnh sắc bén từ ngón đến quản thì càng tốt, gọi là “vảy rồng”
lắc mặt : Lúc nào đầu gà cũng lắc cũng rảy
Né lồng : Gà hay né tất cả những gì khi nó đi ngang qua, nếu úp trong bội thì né bội.
Gà nhím: Khi ngủ lông dựng lên như lông nhím.
Gà cò : Gà ngủ đứng bằng 1 chân
Quái kê : Gà ngủ, 1 mắt nhắm, 1 mắt mở
Gà nước ròng: Gà chỉ trổ tài vào lúc thủy triều lên.
Gà sinh thế: Gà này khi đá, tự nó sinh ra những thế độc địa, tuỳ theo lối đá của đối thủ mà có biến đổi thế đá của mình.
Gà lưỡng nhãn : 1 Mắt trắng 1 mắt đen (giống y như bị đui)
Giáp thiệt: Gà có móng trong lưỡi
Gà có móng trên mòng.
Nửa mình có màu này, Nửa mình màu khác (phân chia ràng)
Có 1 số gà bị dị tật nhưng lại đá rất hay.
Ngoài ra còn những con gà rất lạ, rất hiếm (nghe dân đá gà kể lại):
Gà tử mị dơi: Khi ngủ trên cây thì treo mình như con dơi.
Gà có mụt ruồi, trên mụt ruồi có lông như tóc quăn
(Mới)Cách Xem Chân Gà Đá Cựa Sắt Đảm Bảo Chọn Gà Hay
Cách xem chân gà đá cựa sắt, cách xem chân gà đòn tổng quan chi tiết nhất. Bao gồm cách xem chân gà chọi chiến, xem móng chân gà chọi, xem chân gà tốt xấu, cách xem cựa gà đá. Để các sư kê chọn được một chiến kê đá hay, lực mạnh, đòn đẹp miễn bàn. Cách xem chân gà đòn tổng quát, cách xem chân gà chọi chiến tiềm năng.
Cách xem chân gà đá cựa sắt, gà đòn tổng quan
Đặc điểm chân gà đá hay phải cứng cáp, không có dị tật hoặc khuyết điểm. Chân gà chọi bình thường có 4 ngón. Bao gồm:
Ngón ngoài: còn gọi là ngón ngoại.
Ngón giữa: còn được gọi là ngón chúa hay ngón ngọ. Là ngón chân dài nhất và được coi là ngón chân chỉ số mạng của gà đá.
Ngón trong: còn gọi là ngón nội.
Ngón thới: là ngón chân nhỏ nhất nằm ở phía sau chân gà.
Theo cách xem chân gà đá cựa sắt thì những con gà chọi hay. Phải có chân rắn chắc, xương cốt cứng cáp, vững vàng. Tướng đi của gà phải vững chải, không bị dị tật bất thường. Gà tốt trên chân phải có hơn 22 vảy. Nếu gà chọi sở hữu ngón chân giữa hay ngón chúa có vảy cứng gồ lên. Thì là con gà chọi quý, vảy này được gọi là vảy rồng.
Các dạng chân gà chọi.
Chân gà chọi có 3 dạng với đặc điểm đòn đá khác nhau. Như:
Gà có chân nhỏ, thanh mảnh: thường đá đau, gây nên vết thương đau rát.
Gà có chân to: đá đau, đòn đá có lực lớn khiến đối thủ bị tang, nội thương. Một số giống gà nổi tiếng với đòn đá mạnh như Asil, gà chọi Mỹ có thể khiến cho đối thủ mất chân.
(Đặc biệt). Gà đông tảo có đôi chân khủng hay gà vảy rồng cũng là những chiến kê cực hay. Sở hữu đôi chân to, vảy lớn, dày. Khiến chúng có đòn đá mạnh và đặc biệt là giảm được lực đá từ đối thủ.
Cách xem chân gà chọi chiến qua đặc điểm hàng vảy.
Vảy trên chân gà như một bộ giáp cho đôi chân gà chọi. Vũ khí giúp gà đá chiến đấu với những con gà chọi khác trên sới gà, trường gà. Nên cách xem chân gà chọi chiến không thể thiếu việc xem vảy gà chọi được.
Đặc điểm cá hàng vảy nằm ở mặt trước chân gà.
Hàng quách (hàng nội): hàng vảy chạy dọc theo ngón chân giữa lên đến gối.
Hàng thành (hàng ngoại): hàng vảy chạy dọc từ ngón ngoại lên đến gối.
Hàng thới: hàng vảy chạy dọc kéo dài từ ngón thới lên trên.
Đặc điểm hàng vảy nằm ở mặt sau chân gà.
Hàng hậu: hàng vảy lớn kéo dài từ gối đến cựa gà.
Hàng độ: hàng vảy nằm ngay tại cựa và hướng lên đến gối.
Hàng kẽm: hàng vảy nằm ở giữa hàng độ và hàng hậu.
Hàng biên: hàng vảy nhỏ nằm ở giữa hàng hậu và hàng độ.
Hàng biên phụ: hàng vảy nằm ở giữa hàng độ và hàng nội.
Theo cách xem chân gà chọi chiến, cách xem chân gà đá cựa sắt. Gà chọi thường được chia thành 2 loại dựa trên đặc điểm hàng vảy. Gồm:
Gà chọi 2 hàng vảy là những con gà chọi có 2 hàng vảy nằm ở mặt trước của chân gà. Gồm có hàng quách và hàng thành. Giới sư kê thường gọi với tên gọi là hàng tiền đạo. Nhờ vào hai hàng vảy trên chân gà mà sư kê có thể biết được gà có tiềm năng đá tốt hay không.
Theo cách xem chân gà đá cựa sắt. Gà tốt phải có hàng vảy rõ nét, sạch sẽ và sáng sủa. Nếu gà chọi có hàng vảy dày cộm, sần sùi nhưng không phải là vảy rồng. Thì đây là con gà dở không nên nuôi.
Gà chọi 3 hàng vảy thường ít gặp hơn gà chọi 2 hàng vảy. Trên chân chúng có tới 3 hàn vảy riêng biệt. Theo những sư kê và người nuôi gà chọi lâu năm đánh giá. Thì những con gà chọi sở hữu 3 hàng vảy thường không ngoan. Có lối đá linh hoạt, đòn đá hay và thế đá độc đáo.
Đặc biệt, gà chọi ba hàng vảy cũng biết sử dụng cựa linh hoạt. Khi ra đòn và ứng phó với những đòn đá tấn công từ đối thủ của mình.
Cách xem chân gà chọi hay qua đặc điểm cựa gà.
Cựa gà là một trong những bộ phận được xem là vũ khí hỗ trợ đắc lực cho việc đá gà. Đặc biệt là với những giống gà chọi đá gà đòn. Cựa gà có những loại cựa tốt giúp cho các đòn đá của gà chọi phát huy được công lực và gây thương tích cho đối thủ. Nhưng cũng có các loại cựa gà xấu, chẳng giúp được gì khi đá gà. Thậm chí lại khiến cho gà chọi gặp phải bất lợi khi tấn công và phòng thủ.
Cựa song đao – cựa siêu đao
Cựa song đao hay còn gọi là cự sưu siêu đao. Nhìn giống như một chiếc đao nhỏ. Hai cựa này nằm ở hai chân gà chọi. Gây nên những vết thương đau, vết thương nặng.
Những con gà chọi sở hữu loại cựa này thường có khả năng ra đòn chính xác. Một khi đã ra đòn thì rất ít khi trật mục tiêu.
Cựa nhật nguyệt
Giống như tên gọi của mình, cựa nhật nguyệt có màu nữa trắng nữa đèn. Một trường hợp là cựa gà chia thành hai nữa, trong màu trắng ngoài màu đen. Trường hợp thứ hai là một cựa màu trắng một cựa màu đen.
Theo cách xem chân gà đá cựa sắt, cách xem chân gà chọi hay. Thì gà chọi sở hữu loại cựa này thường có đòn đá hiểm hóc và độc đáo. Nếu bị đâm trúng thì vết thương thường sâu. Làm cho đối phương đau đớn, xuống sức nhanh.
Cựa kim có kích thước khá nhỏ so với những loại cựa khác. Nhìn giống một chiếc kim với mũi nhọn và khá sắc.
Với sự sắc nhọn của mình mà cựa kim dễ dàng đâm thủng da của đối phương. Mà gà chọi không cần phải dùng quá nhiều lực và sức trong đòn đá.
Nhờ đó, mà các sư kê thường thích gà chọi có loại cựa này. Để chọn nuôi và huấn luyện làm gà chọi chiến của mình.
Cựa giao chỉ
Theo cách xem chân gà đá cựa sắt. Các sư kê có thể nhận biết cựa giao chỉ bằng hình dạng khá độc đáo của mình. Cựa gà nhìn giống như có hai chiếc cựa dao ghép lại với nhau để tạo thành. Gà chọi sở hữu cựa giao chỉ thường có đòn đá khá độc đáo. Được đánh giá từ những người nhiều năm kinh nghiệm trong việc nuôi gà chọi.
Các sư kê nhờ đó mà cũng thường chọn loại gà chọi này để nuôi. Và đem đi đến các sới gà để thi đấu. Gà này đá gà đòn rất tốt.
Cựa tam cường
Theo cách xem chân gà đá cựa sắt. Khi nhìn vào cựa gà chọi, các sư kê sẽ thấy trên và dưới cựa tam cường có một vảy to. Những con gà chọi có loại cựa này thường là gà hay. Có đòn đá nhanh và chính xác. Khi ra đòn tấn công thì bách phát bách trúng.
Cựa lục đinh
Cựa lục đinh là một loại cựa có hai chiếc cựa nhỏ nằm bên dưới. Những chiếc cựa nhỏ này có thể rung rinh được. Nhìn vào thì khá giống với một cục thịt thừa trên và dưới cựa. Nhưng đây là một trong những loại cựa được xếp vào dị tướng của gà chọi linh kê. Theo cách xem chân gà đá cựa sắt, xem chân gà chọi hay.
Gà có cựa lục đinh thường đá hay. Có biệt tài trong khi thi đấu đá gà giúp chung đem về những chiến thắng đậm và đầy thuyết phục trước đối thủ.
Người không có kinh nghiệp trong cách xem chân gà chọi chiến. Có thể nhầm cựa giầy với một dị tật của gà. Cựa giầy khá mềm, có thể rung rinh được. Nhìn khá vô dụng vì nhìn như nó không hề được gắn chặt vào gân cốt của gà chọi.
Tuy nhiên gà chọi sở hữu loại cựa này thường là gà hay. Có đòn đá độc đáo, riêng biệt. Nhưng khi chọn gà thì các sư kê cũng cần phải cho gà xổ thử để xem lối chơi của gà này.
Cựa độc đinh
Cựa nhỏ như hạt bắp khá giống với cựa giầy. Có 3 chấu mọc ra như móc cọp. Loại cựa này có độ khác nhọn, đâm đau. Khi ra trận thường đá rất hăng và khá may độ.
Cựa thượng áp hạ.
Cựa kéo dài từ ngón thới có nổi lên khoangr3 – 4 vảy nhỏ hình chấm tròn. Có kích thước giảm dần về phía dưới. Có đòn đá khá linh hoạt.
Móng chân gà sắc nhọn có thể khiến đối thủ mất mắt, xước mặt. Khi áp dụng cách xem móng chân gà chọi. Các sư kê cần chọn những con có ngón chắc khỏe, ngón chân xòe đều. Không bị dị tật, không bị ngoặt nghẹo. Móng chân gà chọi sắc nhọn, các sư kê cũng có thể cắt tỉa móng chân để móng chân gà chọi được như ý.
Có thể kiểm tra ngón và móng có khỏe không bằng cách. Dùng tay nâng ngón chân của gà lên rồi thả ra. Nếu ngón gà tạo nên lực mạnh lên tay, khi đáp đất cũng vững, chắc chắn thì ngón đó khỏe. Móng gà cứng cáp, không bị lung lay, sứt sẹo là được.
Cách xem chân gà chọi đẹp: gà cựa và gà đòn.
Cách xem chân gà đá cựa sắt và cách xem chân gà đòn có chút khác nhau. Với gà đòn, thì sư kê sẽ phải quan tâm nhiều hơn về độ chắc khỏe, lực đá, kích cỡ chân. Xem hình dáng cựa gà, các vảy trên chân gà. Để chắc chắn đôi chân gà có nhiều đặc điểm tốt. Có thể gây nên những đòn đá mạnh mẽ. Khiến gà chọi đối phương không bị tang nặng thì cũng đau rát, choán váng.
Với gà đá cựa sắt, thì đôi chân nhanh nhẹn, vảy đẹp, hàng vảy rõ ràng và sáng sủa. Cựa có hình dáng tốt, đôi chân cao và cứng cáp. Là điều được các sư kê đánh giá cao. Cùng với sự hỗ trợ của cựa sắt, tạo nên đòn đá sắc bén, tốc độ cao.
Cựa gà, móng chân gà, ngón chân gà, hình dạng chân, độ cao của chân. Là những yếu tốt các sư kê đều nên quan tâm khi chọn gà chọi. Tuy nhiên, cũng cần phải quan tâm đến những yếu tố khác. Như giống, hình dáng, sức khỏe, đặc điểm cánh, đầu cổ…
Cần cho gà xổ để thấy được khả năng đá gà trước khi chính thức chọn mua.
Gà tốt nếu không được chăm sóc, tập luyện tốt cũng khó lòng đá hay. Nên các sư kê cũng cần chuẩn bị kỹ thuật chăm sóc gà chọi chuẩn. Để không phí các chiến kê có nhiều ưu điểm của mình.
Chúc các sư kê thành công trong việc nuôi gà đá !!!
Gà Chân Chì Tốt Hay Xấu? Đánh Giá Các Loài Gà Chọi Chân Chì
Gà chân chì xưa nay được mệnh danh là chủng gà quý tộc, tất chiến tất thắng vì vậy chúng luôn là một trong những mối quan tâm số 1 của dân chơi gà đá.
Gà chọi chân chì cùng với gà chân vàng và chân xanh vẫn thường được giới ” sành gà” nhắc đến với cái tê Nhật Nguyệt Thần Kê. Có thể nói, gà này có lối đá nhạy bén, rất hay. Chúng linh hoạt và biến hoá khôn lường khiến đối phương khó lòng nắm bắt dẫn đến thua cuộc. Ai nuôi một lần đều biết gà chọi chân chì chính là gà Tánh Linh.
Nhìn chung, gà có chân chì là giống gà tốt, tuy nhiên, cũng cần phải kết hợp con mắt tinh đời của cả sư kê thì mới chọn được cho mình một con gà quý kê, bằng không chúng cũng không hơn gà thường là bao. Điều cần quan tâm nhất là thực lực con gà, điều này thể hiện rõ ở tướng đi cũng như thể hình của chúng.
Đặc biệt nếu con gà của bạn có những đặc điểm: tướng đi hơi chúi phía trước, cánh xếp ngược đằng sau, thể hình không cao, thậm chí lùn, lông mã to, mướt, lông đuôi dài châm đất mà kết hợp với cặp chân chì là hết sảy. Gà này cực quý và hiếm, cho đá chỉ có thắng.
Gà ô chân chì được coi là loại gà hay, dũng mạnh. Nhìn qua thì gà này có thể có tướng không đẹp, cũng chắc chắc chẳng phải là quý kê thần kê gì nhưng chúng vẫn được nhiều người lựa chọn bởi sự nhanh nhẹn cũng cách đá nhạy bén của mình.
Câu Truyện Chiến Kê Gà Ô chân chì
Gà chọi ô chân chì không có được những đòn đánh đẹp mắt, hiểm, độc, mạnh mẽ như các loại gà khá nhưng chúng rất có duyên. Khả năng chiến thắng khi ra hồ là rất cao.
Người xưa có câu : Gà trắng chân chì, mua chi giống ấy. Câu nói này đã thể hiện phần nào khả năng đá của loại gà này. Loại gà này chẳng mấy ai chơi – gà trắng ( nhạn) mà có chân chì thường thường sẽ ít duyên, kỹ năng, kỹ thuật không cao, đòn lối không lấy gì đặc sắc nên nhiều người không thích chơi. Hơn nữa, loại gà này còn tỏ ra lười kiếm ăn, chậm lớn, khó rèn luyện nên không nên nuôi.
Biệt tài của gà né lồng là khả năng xỏ ngang cũng như biệt tài xoay sở rất linh hoạt. Nhất là khi kết hợp với cặp chân chì thì chúng còn tăng thêm khả năng đánh lừa đối thủ. Có thể nói, đây là chiến kê đáng sợ đối với bất cứ đối thủ nào, đấu với 2 đối thủ cùng lúc cũng được.
Loại gà này vốn không được sự yêu thích từ người chơi gà chọi. Tuy nhiên, theo kinh nghiệm dân gian thì gà mồng rồng có cặp chân chì cùng ngón chân dài, bàn tam bản đích thị là thần kê Bất Khả Chiến Bại.
Gà này có ưu điểm ở khả năng tốc chiến, đánh nhanh thắng nhanh. Đặc biệt, gà này có biệt tài đánh mặt dọc, xuất đòn liên tục phải 4-5 chiêu mới chịu dừng. Kỷ lục, một con gà mồng rồng đã từng chiến thắng chỉ trong vòng 4 đốt nhanh.
Gà ngũ sắc vốn đã là một loại gà quý đá hay, nếu chúng có thêm bàn chân chì thì còn đáng để lựa chọn hơn cả. Chúng là loại gà đá rất linh hoạt, biết cách xoay vần chuyển thế trong mọi trường hợp. Thế đá hay nhất của gà này là sỏ ngay.
Sở hữu bọt mặt tròn nên chúng còn được gọi với cái tên khác là gà mặt nguyệt. Cũng giống các loại gà chân chì khác, điểm mạnh ở gà lắc mặt là miếng đánh linh hoạt, đánh nhanh thắng nhanh khiến đối thủ trở tay không kịp. Chúng còn có ở hữu thế đá mặt dọc cực kì nguy hiểm mà đối thủ nào cũng phải khiếp sợ.
Người sành gà xếp gà lông voi vào dạng gà quý, một trong những dòng gà hiếm có đá siêu hay, gần như không có đối thủ. Đặc điểm rõ nhất của loại gà này là sở hữu 2 chiếc lông lớn, nếu sở hữu thêm cặp chân chì thì đích thị là gà được cái dân chơi săn lùng.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Bí Quyết Cách Chọn Gà Mái Chọi Dòng Chuẩn Không Cần Chỉnh trên website Asus-contest.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!