Cập nhật nội dung chi tiết về Bật Mí Những Việc Cần Chuẩn Bị Trước Giờ Đi Đón Dâu mới nhất trên website Asus-contest.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Trước giờ G, tâm trạng của chú rể và gia đình chắc chắn sẽ thật bồn chồn và lo lắng. Để mọi việc diễn ra suôn sẻ và thuận lợi thì hôm nay Áo cưới Thiên Hương xin bật mí với họ đàng trai về những việc cần chuẩn bị trước giờ đón dâu.Lên danh sách thành phần đi rước dâu
Trước lễ cưới, chắc chắn hai bên gia đình đã có những sự bàn bạc để thống nhất số người đi rước dâu và đi họ sao cho phù hợp và cân xứng nhất. Vì vậy, trước khi sang nhà cô dâu, chú rể hoặc bố mẹ chú rể hãy lên danh sách thành phần người thân đi sang nhà cô dâu và phải có lời mời tới họ.
Hãy sắp xếp số lượng người một cách hợp lý để không có sự chênh lệch về số lượng người giữa hai họ. Tại một số gia đình nhà trai, nếu ít người thân hoặc người thân ở xa, chúng ta có thể mời thêm hàng xóm, láng giềng xung quanh đi cùng. Đừng để đám cưới mà chỉ có vài người sang đón cô dâu thì điều đó sẽ khiến nhà gái nghĩ không tôn trọng họ. Còn nếu như họ hàng thân thiết của nhà trai đông quá thì cũng hãy nói khéo với họ về số lượng người đi. Người xưa có câu “mất lòng trước, được lòng sau”, vì vậy đừng ngại ngần gì cả. Đối với chúng ta lúc này, đám cưới là điều quan trọng nhất, đúng không nào?
Đi đúng giờ hoàng đạo
Tính toán khoảng thời gian cụ thể giữa các chặng đường
Việc này gia đình chú rể phải bàn bạc kỹ với các xe đi đón dâu để đảm bảo thời gian di chuyển đến nhà gái đúng giờ và đúng tiến độ. Chú rể hãy ước tính quãng đường từ nhà trai đến nhà gái mất bao lâu, đi qua những đường nào, đón dâu có vào giờ cao điểm hay không. Từ đó dự trù được khoảng thời gian và quãng đường di chuyển. Theo phong tục của người Việt Nam thì lúc đi đi đường nào thì lúc về về đường đấy. Chính vì vậy, cần có sự bàn bạc thống nhất giữa các xe đón dâu và đưa dâu để tránh những sự cố đáng tiếc có thể xảy ra.
Tuy nhiên, nếu như các nàng dâu, chú rể đang sinh sống tại thành phố Hồ Chí Minh thì hoàn toàn có thể yên tâm và tin tưởng lựa chọn vào Áo cưới Thiên Hương.
Áo cưới Thiên Hương – nơi trao đi những hạnh phúc
Với nhiều năm kinh nghiệm trong thị trường ngành cưới, chúng tôi luôn luôn tự hào luôn luôn là người bạn thân thiết với các cô dâu, chú rể big size để cùng nhau tạo nên những khoảnh khắc đặc biệt nhất, thiêng liêng nhất.
Cửa hàng chúng tôi có rất nhiều mẫu áo cưới big size, áo dài big size, vest big size được nhập khẩu từ nước ngoài nên đa dạng về mẫu mã, phong phú về chủng loại. Đặc biệt chúng tôi có một đội ngũ thiết kế vô cùng sáng tạo sẵn sàng tạo ra cho bạn những mẫu áo cưới độc nhất, lạ nhất và phù hợp nhất.
Nếu còn băn khoăn và thắc mắc hãy ghé qua Áo cưới Thiên Hương hoặc để lại số điện thoại ngay dưới bài viết này, chúng tôi sẽ liên hệ với quý khách hàng trong thời gian sớm nhất.
Áo cưới Thiên Hương thương hiệu cung cấp áo cưới uy tín tại TPHCM
Sau hơn 15 năm hoạt động ÁO CƯỚI THIÊN HƯƠNG đã dần khẳng định được thương hiệu của mình trong giới studio tại TPHCM. Nắm vững được nhu cầu làm đẹp, những khó khăn trong việc make up, lựa chọn một chiếc váy cưới phù hợp cho nàng có số đo quá cỡ, ÁO CƯỚI THIÊN HƯƠNG luôn cập nhật liên tục những mẫu áo xu hướng thời trang mới nhất dành cho các nàng dâu size lớn thoải mái lựa chọn. Hãy luôn là một cô dâu tự tin bởi bạn xứng đáng được đẹp nhất, chúng tôi sẽ luôn đồng hành cùng bạn:
THÔNG TIN LIÊN HỆ Địa Chỉ: 43G Hồ Văn Huê, Phường 9, Quận Phú Nhuận, Thành Phố Hồ Chí Minh Hotline: 0908 967 763 (Ms Hương) Email: diemhuong9999@gmail.com Facebook: Website: https://aocuoisizelon.com/ https://www.facebook.com/studiothienhuong/
Mâm Cúng Giao Thừa Cần Chuẩn Bị Những Gì?
Cứ mỗi năm Tết đến, nhà nhà đều tất bật chuẩn bị cho mâm cúng đêm giao thừa. Vậy mâm cúng giao thừa quan trọng ra sao và cần chuẩn bị những gì?
1. Vì sao cúng giao thừa là nghi lễ quan trọng? Nhà nghiên cứu Minh Đường trong sách Nghi lễ dân gian – Nghi lễ cúng gia tiên cho biết lễ giao thừa (lễ trừ tịch) là lễ quan trọng nhất trong dịp Tết Nguyên Đán.Quan niệm xưa cho rằng, việc bàn giao tiếp nhận công việc của các vị Hành Khiển diễn ra khá khẩn trương nên các vị ấy chỉ có thể ăn vội vàng hoặc đi ngang qua chứng kiến tấm lòng của gia chủ. Vì vậy mâm cỗ cúng sẽ được đặt ngoài cửa chính.
Thời khắc chuyển giao giữa năm cũ và năm mới, khi đồng hồ điểm 12h đêm, gia chủ sẽ làm lễ thành tâm cầu xin một năm mới nhiều may mắn, sức khỏe cho gia đình mình.
Đó là lễ dâng hương vào giây phút chuyển giao giữa giờ khắc cuối cùng của năm cũ và giờ khởi đầu của năm mới, với ý nghĩa đem bỏ hết những điều xấu của năm cũ để đón những điều tốt đẹp của năm mới sắp đến.
Không chỉ vậy, cúng giao thừa còn là để rước ông bà tổ tiên của chúng ta về chơi lễ Tết, nhìn con cháu sum vầy vui vẻ bên gia đình.
Để hiểu hết được về cách cúng Giao thừa ngoài trời, trước hết không thể bỏ qua vấn đề tiến hành thắp hương Giao thừa mấy giờ, cần nhớ kỹ và tuân thủ làm theo thời gian cúng ngoài trời nhằm đảm bảo ý nghĩa.
Lễ cúng Giao thừa được tiến hành vào giờ Chính Tý, tức đúng 0h đêm hôm 30 tháng chạp.
2. Chuẩn bị mâm cúng giao thừa ngoài trời
Bộ quan thần linh.
Chuẩn bị đồ cúng giao thừa ngoài trời như thế nào?
Mâm cỗ cúng đêm giao thừa có thể làm cỗ chay hoặc cỗ mặn được dọn ở một bàn riêng. Cúng xong sẽ dọn đi.
– Với cỗ mặn gồm: 1 con gà luộc, bánh chưng, xôi, trà, rượu, nước, giò chả, các món cơm canh mặn khác tùy theo nhu cầu của gia đình. Dọn cùng với chén đũa nếu có nhiều món.
– Với cỗ chay thường bao gồm: bánh, kẹo, mứt, cơm canh chay, trà nước.
3. Chuẩn bị mâm cúng giao thừa trong nhà
Mâm cỗ cúng trong nhà là mâm cỗ cầu mong tổ tiên phù hộ cho một năm an lành, hạnh phúc vào thời khắc chuyển giao giữa năm cũ và năm mới.
Thông thường, lễ cúng này sẽ được tiến hành vào chiều hoặc tối 30 Tết (với tháng đủ, hoặc 29 Tết với tháng thiếu), trước lễ cúng giao thừa. Một số gia đình có thể làm lễ cúng sớm hơn để có thời gian dành cho các hoạt động khác như về quê, du lịch, đến nhà họ hàng, bạn bè…
– Đối với người miền Bắc, mâm cỗ mặn được chuẩn bị rất bài bản, thường trên mâm có 4 bát, 4 đĩa. Cỗ lớn thì 6 bát, 6 đĩa hoặc 8 bát, 8 đĩa… Cũng có nhà chuẩn bị mâm cỗ lớn xếp cao từ 2 đến 3 tầng.
Bốn bát gồm: bát giò heo hầm măng lưỡi lợn, bát bóng thả, bát miến, bát mọc. Bốn đĩa của mâm cỗ gồm: đĩa giò lụa, đĩa chả quế, đĩa thịt gà, đĩa thịt heo.
– Đối với người miền Trung thường có: bánh chưng, bánh tét, giò lụa, gà bóp rau răm, thịt heo luộc, giá chua…
– Đối với người miền Nam hay có bánh tét, canh măng, thịt kho tàu, chả giò, nem, gỏi tôm thịt.Khi cúng giao thừa trong nhà, tất cả thành viên trong gia đình cần phải trang nghiêm, chỉn chu trước bàn thờ, khấn tổ tiên để xin được phù hộ trong năm mới đồng thời mời ông bà tổ tiên về nhà ăn Tết cùng gia đình.
Tùy vào điều kiện của mỗi gia đình để mâm cỗ có ít hoặc nhiều món. Hơn tất cả là lòng thành của bạn dâng đến tổ tiên.
4. Những lưu ý khi sắp mâm cúng
Hoa bày trên bàn thờ cần phải hoa tươi chứ không được dùng hoa giả, hoa nhựa vì theo quan niệm đó là sự giả dối.
Cúng đất đai ngoài sân trước rồi mới đến cúng trong nhà
Theo nhiều quan niệm phong thủy thì: “Cúng giao thừa là cúng vị chư thiên cai quản năm mới và tiễn chư thiên cai quản năm cũ đi nên phải cúng ngoài trời trước rồi mới cúng gia tiên, thần linh trong nhà”.
Nên đặt một chiếc bàn cúng nhỏ riêng để cúng giao thừa ở phía dưới bàn thờ chính
Dù làm cỗ cúng mặn hay chay cũng nên để ở chiếc bàn con bên dưới bàn thờ. Trên bàn thờ chính chỉ để hoa tươi, quả tươi, một ít tiền vàng mã, trà, nước mang tính tượng trưng.
http://ttvn.toquoc.vn/mam-cung-giao-thua-can-chuan-bi-nhung-gi-2220219222646164.htm
Bật Mí Giờ Làm Việc Của Bưu Điện Đà Nẵng
Với những ai sống ở Đà Nẵng mà muốn sử dụng các dịch vụ vận chuyển thì có lẽ đã rất quen thuộc với bưu điện Đà Nẵng. Nếu bạn muốn sử dụng dịch vụ của bưu điện thì chắc hẳn sẽ có những thắc mắc về giờ làm việc của cơ quan này.
Bài viết này sẽ giải đáp thắc mắc của bạn.
Nhắc đến bưu điện thì người ta có thể nghĩ ngay đến một đặc trưng của nó đó chính là cái nôi của ngành vận tải, vận chuyển hay giao hàng. Vào khoảng những năm cuối năm 90 đầu năm 2000 khi mà Internet, mạng xã hội vẫn chưa phát triển, bưu điện như là cầu nối duy nhất để gửi thư, bưu phẩm, hàng hóa. Cho đến ngày nay, trình độ khoa học kỹ thuật đang ngày càng tiên tiến, bưu điện vẫn giữ vai trò đầu não trong các dịch vụ vận chuyển dù cho đã ít nhiều bị các hãng chuyển phát khác cạnh tranh nhưng uy tín của nó trong lòng khách hàng vẫn còn giữ nguyên vẹn.
Tạo đơn hàng với chúng tôi trong vòng 5 phút – nhận ngay nhiều ưu đãi hấp dẫn
Bưu điện Đà Nẵng cũng như một số bưu điện lớn trong cả nước đều có một giờ làm việc chung, cụ thể như sau:
Giờ làm việc của các bưu điện thông thường từ thứ 2 đến thứ 6 hàng tuần, bắt đầu từ 7h30 phút đến 17h30 phút và có một số chỗ làm muộn hơn đến 18h30 hoặc tận 20h00.
Còn đối với cuối tuần thì muộn hơn bắt đầu 8h30 và nghỉ lúc 18h30 phút.
Hiện nay, chúng tôi đang là đối tác thương mại của các hãng vận chuyển lớn như Vietnampost, Viettel Post, giaohangtietkiem, Ecotrans,… Khi sử dụng dịch vụ của chúng tôi bạn hoàn toàn có thể nhận được những ưu đãi sau:
– Giao hàng toàn quốc: Kết nối nhiều hãng vận chuyển uy tín, vận chuyển tới 63 tỉnh thành toàn quốc.
– Chi phí vận chuyển tối ưu: Cam kết giá tốt, minh bạch và đơn giản, lựa chọn linh hoạt dịch vụ để tối ưu chi phí.
– Tính phí vận chuyển tự động: Xác định chính xác phí vận chuyển khi tạo đơn hàng. Khách chủ động lựa chọn linh hoạt các hãng vận chuyển.
– Giao nhận hàng tận nơi: Tạo đơn hàng online, bưu tá sẽ đến nhận hàng tại địa chỉ cửa hàng của bạn.
– Thu hộ tiền khi giao hàng (COD): Thu hộ và đối soát trả tiền 3-5 lần / tuần, chiết khấu cước theo chính sách từng hãng.
– Tra cứu chi tiết lịch trình đơn hàng: Kiểm soát giao nhận hàng hóa chặt chẽ. Tích hợp hệ thống phần mềm và website bán hàng.
Những Điều Kiêng Kỵ Và Lưu Ý Ở Lễ Đón Dâu Miền Bắc
Cô dâu phải ở trong phòng, không được xuất hiện trước khi chú rể vào đón. Ảnh: Serenpidity.
Trong đám cưới truyền thống của người Việt Nam, đặc biệt là người miên Bắc, có rất nhiều điều cần tránh, kiêng kỵ vì gia đình nhà trai thường cho rằng, hạn chế càng nhiều điều không hay thì cuộc sống sau này của đôi uyên ương càng thuận lợi. Các bậc phụ huynh thường coi trọng những điều kiêng kỵ, đặc biệt là trong lễ đón dâu, nhưng không phải đôi uyên ương nào cũng hiểu rõ nên đôi khi sẽ gây ra những hiểu lầm không đáng có. Trước ngày cưới, cô dâu chú rể nên khéo léo hỏi han bố mẹ hai bên, tìm ra những điều các cụ cho là không may, từ đó làm vui lòng cha mẹ, để lễ cưới diễn ra suôn sẻ nhất.
1. Kiêng kỵ trước giờ đón dâu
Kiêng đón dâu không đúng giờ hoàng đạo
Thông thường gia đình hai bên sẽ thống nhất ba giờ tốt, gọi là giờ hoàng đạo, một là thời điểm chú rể bước ra khỏi nhà trai để đi đón cô dâu, hai là giờ chú rể bước chân vào nhà gái để làm thủ tục đón dâu và giờ tốt thứ ba rơi đúng vào lúc chú rể đón dâu về nhà trai làm lễ gia tiên.
Đôi khi, nhiều chú rể dở khóc dở cười vì các khung giờ đẹp này, ví dụ, theo gia đình đi xem, chú rể phải bước ra khỏi nhà từ 6h sáng, nhưng tới 9h mới được đến nhà gái làm lễ. Vì vậy, chú rể sẽ phải đến gần nhà gái, chờ khoảng 3 tiếng đồng hồ để đón dâu đúng được vào giờ đã định. Đoàn nhà trai khi đón cô dâu về cũng phải tính toán sao cho kịp giờ tốt.
Nhiều gia đình quan niệm, nếu không làm đúng giờ hoàng đạo, đôi uyên ương mới sẽ không gặp may mắn, cuộc sống sau này sẽ khó khăn, không hạnh phúc. Vì vậy, hai gia đình sẽ luôn có người đại diện, để ý tỉ mỉ về mặt thời gian để nhắc nhở mọi người tiến hành đúng các thủ tục nhưng cũng phải đúng giờ.
Kiêng để mẹ vợ đi đưa dâu
Trong phong tục đám cưới miền Bắc là “Cha đưa mẹ đón”, nghĩa là mẹ chồng đi đón chon dâu và bố sẽ tiễn con gái về nhà chồng, vì thế mẹ đẻ cô dâu sẽ k có mặt trong lễ cưới ở nhà trai. Tuy nhiên ngày nay trên thành phố thường tổ chức đám cưới ở khách sạn, nhà hàng đều có mặt bố mẹ 2 bên, điều kiêng kỵ này tùy theo từng gia đình áp dụng.
Kiêng chuẩn bị bàn thờ gia tiên sơ sài
Trước giờ đón dâu, cả gia đình nhà trai và nhà gái đều phải chuẩn bị một mâm cỗ cúng gia tiên bao gồm các vật phẩm tối thiểu như gà luộc, xôi, rượu, hoa quả, vàng mã đặt trên bàn thờ. Bàn thờ tổ tiên cũng chính là thể hiện sự chu đáo của gia đình mỗi nhà nên đa số các bậc phụ huynh đều riêng việc chuẩn bị sơ sài mà phải lo liệu chu đáo, để tới giờ đón dâu, cô dâu chú rể sẽ cùng bố mẹ hai bên cùng thắp hương trên bàn thờ báo cáo với tổ tiên.
Cô dâu không được xuất hiện trước khi chú rể vào đón
Vào ngày đón dâu, tân nương sẽ phải ngồi trong phòng, đóng kín cửa và không được ló mặt ra ngoài cho tới khi chú rể bước vào, tặng hoa cưới và đón cô dâu ra chào họ hàng. Nhiều gia đình kiêng không để cô dâu xuất hiện sớm vì cho rằng nếu gia đình nhà trai thấy mặt cô dâu trước chú rể, tân nương sẽ mất duyên và không còn được coi trọng sau đám cưới.
Không để ai bước vào phòng tân hôn trước khi cô dâu chú rể bước vào
Thường thì người ngoài bắc hay kiêng kỵ việc để người khác bước vào phòng tân hôn trước khi cô dâu và chú rể bước vào, vì thế sau khi trang trí phòng sẽ được đóng kín.
2. Kiêng kỵ và lưu ý trong lễ đón dâu
Kiêng cô dâu khóc hoặc ngoái lại nhà mẹ đẻ
Khi chú rể đã hoàn thành nghi lễ, đón cô dâu theo chồng về nhà trai, cô dâu phải hướng thẳng mặt, đi thẳng về phía trước, không được ngoái lại nhìn hay có thái độ quyến luyến, khóc lóc không muốn chia tay gia đình nhà mẹ đẻ. Rất nhiều gia đình kiêng việc này bởi họ cho rằng con dâu đã theo chồng mà còn vương vấn gia đình thì sau này sẽ sớm bỏ chồng về nhà mẹ đẻ hoặc không chu toàn với công việc nhà chồng.
Lưu ý đem theo kim và tiền lẻ để trải dọc đường
Trước khi lên đường về nhà chồng, cô dâu sẽ được mẹ chuẩn bị cho 7 hoặc 9 chiếc kim nhỏ, cho vào một chiếc túi vải và mang theo bên người. Trên đường đi, cô dâu sẽ lần lượt thả những chiếc kim này đi. Phong tục này được lý giải rằng việc thả kim sẽ giải trừ xui xẻo, không có những điều kém may mắn đi theo cô dâu về nhà chồng. Một số người lớn tuổi lại giải thích cô dâu phải mang kim theo người để phòng khi chú rể bị cảm gió, sẽ dùng kim đó đâm vào xương cụt của tân lang, giúp chàng hồi tỉnh lại. Ngày nay, việc trải kim này trở thành phong tục của những gia đình cầu kỳ, truyền thống.
Ngoài ra, các cô dâu cũng sẽ được mẹ chuẩn bị cho một tập tiền lẻ, để khi đi qua cầu hoặc qua ngã ba, ngã tư, cô dâu sẽ trải tiền xuống đường. Phong tục này hàm ý, đoạn đường sắp tới của đôi uyên ương sẽ luôn suôn sẻ, giàu sang.
Kiêng không để cô dâu có bầu đi vào nhà từ cửa chính
Cô dâu đang mang bầu thì khi về nhà chồng không được danh chính ngôn thuận đi vào từ cửa chính mà phải đi vòng ra cửa sau để vào. Trường hợp nhà không có cửa hậu, cô dâu sẽ phải bước qua một chiếc chậu bồ kết nướng với than hồng, hàm ý xua đi điều xui xẻo. Một số nơi giải thích rằng cô dâu có bầu mà đi về nhà chồng bừng cửa trước sẽ làm cho nhà trai sau này không ăn nên làm ra.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Bật Mí Những Việc Cần Chuẩn Bị Trước Giờ Đi Đón Dâu trên website Asus-contest.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!