Đề Xuất 4/2023 # Ai Muốn Học Tiếng Huế Nè… # Top 12 Like | Asus-contest.com

Đề Xuất 4/2023 # Ai Muốn Học Tiếng Huế Nè… # Top 12 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Ai Muốn Học Tiếng Huế Nè… mới nhất trên website Asus-contest.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Được mùa thì chê cơm hẩm Mất mùa thì đẩn cơm thiu(Thứ mặt mày hốc hác mà đòi hóng trai) Độc chưa ? (Bà cứ dồn lúa vô khạp (cho đầy), còn dư ra, con mua lại) . (Mợ đừng có lắm lời, thày lay) . Riêng chữ cụ mự thường là dùng cho cậu mợ . Người Huế ít dùng chữ cụ để chỉ người già vì đã có chữ ôn hay ông . Điển hình như cụ Phan Bội Châu với chuỗi ngày “an trí ” ở Huế, dân Huế đã có tên gọi ông già Bến Ngự, hoặc trong ca dao Huế, khi nói đến cụ Phan: Chiều chiều ông Ngự ra câu: Sao mà cộc cằn quá vậy ? Chữ cú tráu nếu phát âm đúng với giọng Huế thì nghe nặng hơn chữ cộc cằn nhiều, có lẽ phải gom thêm mấy chữ như thô lỗ, vũ phu thì mới lột tả được hết nghĩa .: Trời trong trẻo, nước trong veo . Nhớ nhà nhớ (luôn) vợ ở nhà!: Con thằn lằn chép miệng thở than!Đi coi bói, thầy bói nói đi coi cái vòi voi. Vào rừng mà đẵn gỗ . Săng cũng đã góp mặt trong mấy câu hò giã gạo với lối đối đáp rất “văn hóa” của Huế:Nghĩa: Cây củi gỗ chẻ ra văng (Văn) vỏ (Võ), thảy vô lửa thì thành (Thành) than (Thang) . Cái kẹt là ý lại thâm hậu, cao xa hơn nhiều: Văn, Võ Thành, Thang là những vị vua thời Tam Đại, Tây Châu bên Tàu .Anh ấy té trên rầm thượng té xuống, nằm cứng như cán cuốc, phải bồng, cõng đi nhà thương !: Ăn tô cơm hến, uống bát nước chè (xanh) . (làm muốn gãy lưng !) . Hôm nay đi ăn nhà hàng . Người Huế, nhất là ở thôn quê, thường dọn cơm trên phản, trên tấm ngựa . Không dọn trên bàn nên khỏi có cái vụ kéo cái ghế mà ngồi vào bàn . Vì thế, mỗi khi được dịp đi ăn ở quán, ở nhà hàng thì gọi là đi kéo ghế ., tức ưa xảnh xẹ, ưa nói lý nói sự, nói dông nói dài . Thêm vào đó, phải nói cho hay, khi trầm khi bổng, lúc nhặt lúc khoan thì “tụng” mới phê !: Sao mà nó vô phép quá vậy!: Vậy đó, tà tà, lè phè vậy mà đòi làm rể !!.Xin được thêm một câu ngăn ngắn gần như rặt thổ ngữ của Huế mà, nếu không có . . . thông dịch viên gốc Huế hoặc Huế rặt, e rằng khó mà . . đã thông cho được: “Thưa cụ mự, bọ tui vô rú rút mây về đươn trẹt, bọ tui chộ con cọt, rứa mà nỏ biết ra răng, con cọt lủi, lủi năng lắm, bọ tui mờng rứa thê ! Chừ mạ tui cúng con gà, cụ mự qua chút chò bui .” (Thưa cậu mợ, bố con vào rừng rút mây về đan rá (hoặc nia), bố con thấy con cọp, vậy mà chẳng biết sao; con cọp chạy trốn, chạy lẹ lắm; bố con mừng quá . Giờ mẹ con đang cúng con gà, cậu mợ qua chút xíu cho vui) Khó hiểu chưa ? !

Huế nói trại :Hầu hết những từ bắt đầu bằng “nh” đều được người Huế nói trại thành “gi”: già (nhà) .

Những từ bắt đầu bằng “s” thì nói trại ra thành “th”: Nói trại là nói sai giọng, không đúng âm theo giọng viết, nói trại đôi khi cũng dùng trong trường hợp “nói khác đi, nói cách khác” . Cách nói bị biến âm này rất phổ thông ở Huế, nhất là dân cư vùng biển . Nói trại làm cho âm thanh nặng hơn, khó hiểu hơn . Con tâu tắng ăn ngoài bụi te tức là con trâu trắng ăn ngoài bụi tre . Tời tong tẻo, nước tong veo Giớ già giớ vợ ở già: Ăn thung mặc thướng :Ăn sung mặc sướng hoặc Thầy gòn là Sài gòn, hoặc nữa: Noái năng thòng phẳng : nói cho sòng phẳng, rõ ràng . Lối phát âm của người Huế không xác định được âm cuối là “n” hay “ng”: Con thằng lằng chép miệng thở thang! Xa voài voại, noái khôn tới, với khôn được, ngó khôn chộ : Xa vòi vọi, nói không tới, với không được, nhìn không thấy! Hoặc nữa: Đi coai boái, thầy boái noái đi coai cái voài voai Thúi trong thúi ra: Những chữ có âm “o” thường nói trại ra “oa”: Thối từ trong ra ngoài. Túi lửa tắt đèn: Tối lửa tắt đèn. Nậy rồi mà mũi rãi thò lò ! : Lớn đầu mà mũi rãi lòng thòng ! Chữ thò lò cũng đã góp mặt trong ca dao Huế: Học trò thò lò mũi xanh Cầm cái bánh đúc chạy quanh nhà thầy

Những chữ có âm “ô”, người Huế thường nói trại thành âm “u”: ! Vô rú mà đốn săng: Lẻ củi săng chẻ ra văng vỏ Bỏ vô lửa đỏ than lại thành than Trai nam nhân chàng mà đối đặng Thiếp xin kết nghĩa tào khang trọn đời Trâu ăn giữa vạc ló lỗ Đã ngụy chưa tề ! Nam nhân chàng đã đối đặng Thiếp đã chịu theo chàng hay chưa ? Nghĩa: Con trâu (Trâu) ăn giữa vạt lúa trổ (Lỗ), sao kỳ quá vậy ? Ý ư, cũng điển tích như ai: Trâu, Lỗ, Ngụy Tề là bốn nước thời Xuân thu Chiến Quốc cũng ở bên Tàu luôn . Còn hai người có “tào khang” với nhau được hay không là chuyện . . . của họ En trên rầm thượng bổ xuống, nằm ngay đơ cán cuốc, phải địu đi nhà thương !: Nước mắt chặm hoài không khô, răng khổ ri nì trời ! : Nước mắt lau, thấm hoài không khô, sao khổ vậy nè trời ! Chữ chặm cũng đã lãng đãng trong mấy câu hò giã gạo, mà vì não nùng ai oán quá, nghe hò xong e phải . . bỏ chày luôn: Hai hàng nước mắt như mưa Cái khăn lau không ráo Cái áo chặm không khô Bên nữ: Công anh đổ xuống ao hồ Quì thưa bẩm dạ thuở mô đến chừ ! Mặt mày chạu bạu, ai chịu cho thấu ! : Mặt mày một . . đống, ai chịu cho nổi ! Chữ thấu cũng có nghĩa là tới: Kêu trời không thấu : Kêu không tới trời; Vô thấu trong Thầy gòn : Vô tuốt trong Sài gòn .

Bên Nam: Mả cha cái thằng vô hậu: Tiên sư cái thằng đoảng Ăn trầu cơi thiếc : Ăn trầu (để) trong hộp, quả bằng thiếc . Cái cơi thiếc cũng đã đi vào tục ngữ Huế: Uống nước chè tàu, ăn trầu cơi thiếc. “Mả cha mi” là tiếng chửi, lời nhiếc mắng rất thông dụng ở Huế, đồng nghĩa với “mồ cha mày” . Lối chửi này ít thông dụng ở những địa phương khác . Đi xe hay đi chưn xuống rứa ? : Đi xe hay đi bộ xuống đây vậy ? Túi thùi thui, có chộ chi mô ! : Tối quá, không thấy gì hết! Rạt gáo rồi mà còn làm le làm gió ! Rầm thượng là gác lửng, hay kho chứa bên dưới mái nhà ? Ở Huế, rầm thượng không phải là chỗ ngủ nghỉ mà là nơi chứa những đồ gia dụng đáng giá nhưng phải cỡ nhỏ, vì không có lối lên . Muốn lên rầm thượng, phải bắc thang; thân phụ tôi đã dùng rầm thượng để cất giữ những đồ cổ vừa phải, không qúy lắm .Còn nếu qúy nữa thì bỏ vào rương xe, một thứ tủ thấp đóng bằng gỗ thật dày, có nắp đậy, có luôn 4 bánh xe để đẩy vì khiêng không nổi, nặng quá mà ! Mặt bằng của rương xe là cái đi-văng, tối tối cứ trải chiếu nằm ngủ trên đó là khỏi lo trộm đạo :Cạn túi rồi mà còn làm chảnh, làm sang ! Ăn đoại cơm hến, uống đoại nước chè Ăn lưng đoại, làm đoại lưng Bữa ni đi kéo ghế: làm đày làm láo Cái con nớ, lanh cha lanh chanh ! Mấy mụ o giọn (nhọn) mồm tức mấy bà chị chồng mỏng mép của Huế vẫn đôi khi chê em dâu: Răng mà hắn vô phép vô tắc rứa hè ! xanh lè lè, đỏ lòm lòm, đen thùi thui, vàng khè khè, tím giắt giắt (tím ngắt ) . Bởi, cà rịch cà tang rứa mà đoài làm giôn ! Mưa chi mưa mưa thúi đất thúi đai Mi phải suy đi nghĩ lại cho kỹ ! Mi coi, là con gái con lứa, đừng có đụng chăng hay chớ, cũng đừng lật đa lật đật, cũng đừng có mặt sa mày sỉa . Bọ mạ thì quần ống cao ống thấp, tất ba tất bật để nuôi mình . Tau thấy mi rứa, tau cũng rầu thúi ruột thúi gan ! Cái thông điệp cho thằng em trai thì: Năm tể năm năm tê, mi còn lẩm đa lẩm đẩm, mũi rãi thò lò, chừ mi nậy rồi, phải biết ăn biết noái, biết goái biết mở, vô khuôn vô phép . Chớ mai tê mốt nọ mi nên vai nên vế, nên vợ nên chồng, làm răng mi bông lông ba la hoài như cái đồ trôi sông lạc chợ cho được ?! Đó, mi thấy đó . Ai ơi chớ phụ đèn chai, thắp trong Cần Chánh rạng ngoài Ngọ Môn . Mi đoảng, mi vô hậu, được bèo quên rá, được cá quên nơm; thì mi lấy ai mà bầu bạn, lấy mô mà tri kỷ ! Xa Huế đã lâu lắm rồi, từ ngày vừa biết tập tành đi nghễ mấy o Đồng Khánh, vừa ngấp nga ngấp nghé muốn vào (nhưng sợ bị chưởi) nhấm nháp thử ly cà phê đen sánh của cà phê Phấn, nơi mà các anh hùng trong thiên hạ vẫn tấp nập ra vào; và cũng vừa biết để dành tiền để mua những tiểu thuyết của Tự Lực Văn Đoàn tại nhà sách Ưng Hạ . Phong cách Huế không ít thì nhiều cũng đã phôi pha, thổ ngữ Huế cũng không mấy khi có dịp để dùng lại cho đỡ giớ, cho khỏi quên; thành ra cũng xao lãng đi nhiều . Trong cái xao lãng bỗng có ý nghĩ muốn tìm lại, noái lại tiếng noái của thời cũ rích cũ rang nhưng đằm thắm đó . Cho nên chỉ xin được ghi lại đây những gì còn nhớ mài mại, để gọi là khơi lại chút âm thanh của những ngày xưa cũ . Tục ngữ Huế: Cơm hến, chẳng có chi cầu kỳ, nhưng nhiều mùi vị với lưng bát cơm nguội, rau sống, thân chuối non, rau mùi xắt nhuyễn, nước luộc hến chan vô, cho chút xíu ruốc, bỏ chút ít hến xào, thêm vài trái ớt, đúng với cái ít ỏi của Huế .Error! Filename not specified. Huế làm đày làm láo, Huế nói chữ Vâng, người Huế, nhất là mấy o, mấy mệ thì ưa ăn nói văn hoa chữ nghĩa, ưa đa sự đa lự, ưa . . . Cái phong cách noái lặp đi lặp lại của người Huế vừa như là một cách nhấn mạnh, vừa có vẻ dạy đời lại vừa mang nhiều ý nghĩa khác, xa xôi hơn, thâm thúy hơn nữa.Để mô tả cái sự lanh chanh lắm, xí xọn quá, lu bu lắm . Người Huế ít khi dùng chữ lắm hay chữ quá mà dùng điệp ngữ: Về màu sắc, người Huế thường có lối nói điệp ngữ để nhấn mạnh: Còn nữa, để than trách ông trời sao mưa lâu quá, mấy o ngồi chỏ hỏ trong nhà dòm ra, chép miệng than dài than ngắn:

Một bà mẹ tụng cô con gái, một bà chị cả mô-ran cô em thứ mà nghe cứ như là đang đọc một bài đồng giao với vần điệu, trầm bổng cũng là một trong những sinh hoạt dưới mái gia đình: Mấy ôn, khi giáo huấn con cháu, vẫn thường trích dẫn ca dao, tục ngữ để đệm thêm cho ý tưởng của mình: Thổ ngữ ở Huế thì nhiều lắm và cũng lạ lắm, và vì tiêu đề của bài này là lan man về những thổ ngữ đó, nên xin được nhẩn nha tìm lại chút ít những gì đã mất và ôn lại những gì đang còn xài .Vì trang báo có hạn, không thể giải thích từng chữ một, nên trong bài này, xin được ghép thổ ngữ thành từng câu, từng nhóm thổ ngữ, vừa đỡ nhàm chán lại ra câu ra kéo, có đầu có đuôi hơn: “Đồ cái mặt trỏm lơ mà đòi rượn đực!” O mô mà lỡ mang cái nhãn không cầu chứng tại tòa này chắc phải ở giá hoặc phải chọn kiếp . . . tha hương may ra mới có được tấm chồng .Chữ rượn gần đồng nghĩa với câu con ngựa Thượng Tứ, câu này cũng độc không kém . Thượng Tứ là tên gọi của cửa Đông Nam, bên trong cửa này có Viện Thượng Kỵ gồm hai vệ Khinh kỵ vệ và Phi kỵ vệ chuyên nuôi dạy ngựa cho triều đình Huế . Vì thế gọi ngựa Thượng Tứ có nghĩa bóng bảy xa xôi rằng con đó nó ngựa lắm, nó lắm, nhưng thâm thuý hơn nhiều “Mệ cứ thộn ló vô lu, còn lưa, tui này lại !” Chữ lưa cũng còn có nghĩa là còn đó như trong hai câu trong bài ca dao Huế: Cây đa bến cộ (cũ) còn lưa (còn đó)Con đò đã khác năm xưa tê rồi Này lại (mua lại); tiếng này thường chỉ dùng nơi xóm giềng, thân cận; tương đương với chữ nhường lại, chia lại, mua lại . Chứ không dùng ở chợ búa hoặc nơi mua bán um sùm Đập chắc lỗ đầu, vại máu! (Đánh nhau bể đầu, toé máu!) Thương bọ mạ để mô ? Để côi trốt! Chắc chúng ta cũng thường hay hỏi lũ con lúc chúng vừa tập nói, vừa biết tỏ tình thương đối với cha mẹ, câu này có nghĩa: “Thương bố mẹ để đâu ? Để trên đầu!” Rồi đưa ngón tay chỉ chỉ, miệng cười cười, nghe hoài không biết chán Tra trắn rứa mà còn ở lỗ! (Chững chạc, già đầu vậy mà còn cởi truồng) . Ở lỗ cũng xuất hiện trong câu phương ngôn “ăn lông ở lỗ” hoặc “con gái Nam Phổ, ở lỗ trèo cau!” Lên côi độn mà coi (Lên trên đồi mà xem .) Chữ coi về sau này đã phổ biến đến nhiều địa phương khác . Mự đừng có làm đày! Chộ chưa ? Nỏ chộ ! (Thấy chưa ? Không thấy !) Nỏ là lối phủ nhận gọn gàng pha chút giận hờn, chanh cốm như chả biết, chả ăn, chả thèm vào ! Hắn mô rồi ? Nỏ biết ! Chữ nỏ biết ở đây pha chút, chút xíu thôi sự phủi tay về cái chuyện hắn đang ở đâu ! Tục ngữ Huế: Có vỏ mà nỏ có ruột . Khóc lảy đảy, không biết ốt dột ! (Khóc ngon khóc lành, không biết xấu hổ!) . En dòm tui, tui dị òm ! (Anh ấy nhìn tôi, tôi thẹn quá !) Chữ òm người Huế vẫn thường dùng để bổ túc cho cái phủ định của mình: Ngon không ? Dở òm ! O nớ răng mà không biết hổ ngươi ! Cái ve cái chén cái bầu sau lưng (Cô đó sao mà không biết mắc cỡ !) Hổ ngươi cũng là tên của cây trinh nữ, cây mắc cỡ . Cũng như xấu hổ, thẹn, mắc cỡ thì ốt dột, dị và hổ ngươi có nghĩa khác nhau tuy chút ít nhưng tinh tế, nhẹ nhàng Chiều hắn cho gắt, hắn được lờn ! : Chiều nó cho lắm vào, nó làm tới . Mời ôn mệ thời cơm: Mời ông bà dùng cơm . Mệ tra rồi mệ chướng: Bà ấy già nên sinh tật . Chữ chướng, người Huế cũng thường dùng để chỉ mấy đấng nhóc tì khóc nhè, bướng bỉnh hoặc các vị có lối nói, cách hành xử ngang như cua . Ăn bụ cua cho hết đái mế: Ăn vú cua cho hết đái dầm . Chữ bụ cũng dành cho người và các loài có vú khác . Bụ mạ là vú mẹ, bọp bụ là bóp vú . Bữa ni răng tau buồn chi lạ, buồn dễ sợ luôn ! (Sao hôm nay tao buồn quá, buồn quá trời luôn !) . Dễ sợ, với người Huế không đơn thuần ở nghĩa thấy mà ghê ! hoặc khủng khiếp quá !, mà còn có nghĩa, thí dụ: Con nớ đẹp dễ sợ ! : Con bé đó đẹp quá trời ! Răng mà cú tráu rứa tê ?

Từ Điển Tiếng Huế Của Bác Sĩ Bùi Minh Đức

Từ điển tiếng Huế

Trong sự nghiệp nghiên cứu, tôi may mắn được tiếp cận với bộ tập san Đô Thành Hiếu Cổ (Bulletin des Amis du Vieux) của L.Cadièrre. Nhưng những tư liệu quý hiếm trong BAVH thì các thế hệ trước tôi như các ông Hòang Trọng Thược, Thái Văn Kiểm, Phan Văn Dật, Bửu Kế ….đã khai thác và gần đây bộ tập san ấy đã được Nhà Thuận Hóa dịch và xuất bản bằng tiếng Việt nên bất cứ ai muốn tham khảo đều có thể sử dụng được. Điều tôi không ngờ sau bộ BAVH, trong một vị thế khiêm tốn gấp bội, từ bên Mỹ xa xôi lại xuất hiện một pho tư liệu Huế với nhan đề Từ Điển Tiếng Huế (TĐTH) của Bác sĩ Bùi Minh Đức. Với 550 trang in khổ 21×26, lần thứ nhất (2001) và trên 1.000 trang in tái bản (6.2004) là một công trình học Huế chưa từng có ở Huế. Nếu BAVH với sự bảo trợ của chính quyền Bảo hộ và các quan triều Nguyễn trong vòng 30 năm (1914-1944) với một kho thông tin bác học về Huế thì TĐTH với nổ lực của một cá nhân không chuyên, thực hiện trong vòng 10 năm là một pho thông tin trí thức phổ thông dân gian. Vì thế trong tham luận nầy tôi không đề cập đến những thông tin mà tác giả Bùi Minh Đức đã tham khảo trên sách vở mà chúng ta đã có trong tay, với thời lượng cho phép của diễn đàn nầy tôi xin phép chỉ đề cập đến những gì tôi mới tiếp nhận được trong tập TĐTH sau đây:

I. Ngôn ngữ

Trước tiên nói về Tiếng Huế. Tiếng Huế là phần quan trọng nhất của tập Từ điển nầy. Tiếng Huế phổ biến trong các tầng lớp dân chúng khác nhau.

1.1-. Tiếng Huế dân gian .- Xin trích mươi từ:

– Ai dủ (ai bảo)

– Ai răng tui rứa (Ai sao tôi vậy)

– Ăn răng nói rứa (thành thật)

– Ấy cứ rứa hòai (Anh/chị cứ làm thế mãi)

-Ấy mần ri (Anh/chị làm kỳ quá, lạ quá, ngượing quá)

– Ấy rứa tề ( Anh/chị làm như thế kìa)

– Bao sản (Có là bao)

– Băng đồng chỉ sá (Vượt ngàn trung)

– Bắt kinh (Dễ sợ, nhiều, ghê gớm)

– Bép xép (Hay nói)

– Bể trốt (Bể đầu)

– Biết khi mô ( Biết bao giờ)

– Bỏ dỏ (Mách miệng, nói nhỏ vào tai)

-Bô lô chi trợt (tay trắng vẫn hoàn tay trắng)

– Bữa diếp (Bữa kia, hôm kia)

– Chõ mỏ vô (Nói xen vào)

Tiếng nói dân gian lọai nầy đã mất dần, nếu không được ghi chép lại thì sau nầy con cháu bắt gặp trong văn học cổ vùng Thừa Thiên Huế thì sẽ phải có chú thích. Nếu tiếng nói dân gian không còn thì cái hồn Huế, cái tính cách Huế cũng không thể giữ được.

1.2.- Tiếng Huế dân gian đã trở thành văn học dân gian.

Đó là Ca dao xứ Huế. Tác giả đã ghi lại được nhiều ca dao xứ Huế rất hay. Ví dụ:

Mỏng mảnh mỏng manh

Đố ai câu được cá hanh nguồn Truồi

Nhưng đặc biệt nhất, ngòai kho tàng ca dao-tục ngữ, tác giả đã ghi lại được những cách nói điêu ngoa, cách chưởi theo lối Huế rất độc đáo. Xin nêu một câu:

“Chưởi theo lối Huế người Huế thường chưởi dông chưởi dài, có câu có kéo, nói giọng bình thản như kể chuyện nhưng rất đau điếng, thấm thía cho người nghe vì không những chính mình bị làm nhục với lời lẽ hàm hồ, hỗn xược, tục tĩu mà ông bà còn bị người ta lôi ra để lên đặt xuống, coi không ra gì, thật là bất hiếu. Một câu “chưởi mất gà” : Cao Tằng tổ đĩ, Cao tằng tổ khảo, cố tổ gia tông cả ông, cả bà, cả cha, cả mẹ, chú bác, anh em, họ nội họ ngoại, xa gần ân ái, họ gái họ trai, dưới âm phủ đội mũ mà đi lên, trên thiên đường xếp hàng đi xuống, bây hãy vén mái tai, gài mái tóc, đặng chống tai lên cho cho rõ, chống cửa ngỏ cho cao, chặt hàng rào cho thấp để mà nghe tao chưởi đây này: Tam canh mụ đội, xóm hội xóm phường, xóm trước xóm sau, xóm trên xóm dưới, lư hương, bát nước, chiếu trải giường thờ, tau bới mả cha bay rung rinh như thuyền mành gặp sóng, tau nín như nín địt, tau dập như dập cứt mà bay cứ bươi ra, bay chọc cho tau chưởi. Tau chưởi cho tan nát tông môn họ hàng cái quân khốn kiếp, cái quân vô hậu kế đợi đã ăn của tau bảy con gà xám, tám con gà vàng. Bây ăn chi mà ăn ác nhơn ác nghiệp. Bây ăn bằng nồi đồng, bây ăn bằng nồi đất, bay ăn lật đật, bay ăn ban đêm, bữa túi. Bây ăn cho chồng bây sợ, cho con bây kinh, bây ăn cho ngã miếu sập đình, cho mồ cha bây chết hết để một mình bây ngồi đó bây ăn. Đồ cái quân ăn chó cả lông, ăn hồng cả hột. Cái quân không sợ trời đánh thánh đâm, trời đánh thánh vật. Bây ăn mầm răng mà hết một chục rưỡi con gà?”.

Trong thực tế không ai chưởi được như thế nầy. Có lẽ một người nào đó đã sưu tầm và dặm thêm cho nó phong phú để diễn tả cái tính đáo để của một bộ phận phụ nữ Huế nghèo mà cay độc. Cũng có người giải thích rằng người xưa lưu truyền những câu chưởi sâu sắc văn hóa đáo để ấy để nói lên cái trình độ văn hóa cao của người phụ nữ đô thị Huế ngày xưa.

Kẻ chưởi qua và …

“Huế cũng có “vè chưởi” lại: ” Tổ cha con mẹ nhọn mồm, Tau ăn một củ khoai từ, Có con mẹ Kẻ Lừ làm chứng cho tau”.

1.3.- Tiếng Huế của người Hòang tộc

Đây là tiếng nói của “các mệ, các mụ” dòng họ nhà vua không thể tìm thấy ở bất cứ nơi nào trên nước Việt Nam.

– Bái hạ (lạy mừng)

– Bãi chầu (giờ bãi sở, tan cuộc họp)

-Cậu Tôn, mệ Tôn (người hòang tộc hậu duệ của các chúa Nguyễn);

– Mệ, mụ (con cái hòang tộc nhỏ gọi mụ, lớn lên gọi mệ cả trai lẫn gái)

1.4.- Từ gốc Hán.

Huế là Kinh đô theo Nho giáo, có trường Quốc tử giám dạy chữ Hán cho nên nhiều tiếng Hán Việt đã được Huế hóa:

– Biệt vô âm tín ( không có tin tức)

– Cám cảnh sinh tình (Vì cảnh vật hay vì cảnh ngộ mà sinh dồi dào tình cảm)

– Chốn cửu trùng (Chỗ vua ở)

– Mệnh phụ (phu nhân của các đường quan, tức từ ngũ phẩm trở lên)

– Môn đăng hộ đối : hai gia đình cùng giai tầng xã hội

1.5. Tiếng Huế gốc Pháp.

Huế là một đô thị từ nửa thế kỷ 19 đã có người Pháp đến ở, qua thế kỷ XX thì tiếng Pháp được dùng nhiều trong giới viên chức, học sinh nên một số từ tiếng Pháp đã được Huế hóa:

– Ăn-phoọc (en force) sung sức,

– ắc đơ, on đơ (un deux) đi có nhịp

– boóc (cartable) cái cặp táp

– ma ri sến (hạng gái thấp kém, ít học) gốc Pháp Marie Sến

1.6. Tiếng Huế gốc Chăm.

– Bui (vui) gốc Chàm Puy

– Bun (đầy vun ) gốc Chàm Bo

– Bút (cây bút để viết) gốc Chàm But

– Bụi (lùm) gốc Chàm Bul

– Chè (trà) gốc Chàm là Ke

– Nắc (động tác làm tình) gốc Chàm Net

-v.v.

1.5.- Danh từ khoa học.- Tác giả TĐTH là một bác sĩ, một nhà khoa học cho nên ông định nghĩa được nhiều danh từ khoa học thông dụng trong tiếng Huế.

– Ấp lẫm.- là một thứ phong do nhiễm trùng thường xảy ra khi nặn mụn trên mặt, có thể sinh méo miệng trở thành xấu xí. Ấp lẫm có nghĩa là xấu xí.

– Bệnh tiêm la (bệnh truyền từ Thái Lan )

– Chàm bàm (Bệnh sưng tuyến nước miếng)

II.- Sinh họat dân gian

Đọc TĐTH có người nói đó là một tác phẩm hòai niệm thời ở Huế được sắp theo thứ tự ABC của BS Bùi Minh Đức. Tác giả đã ghi được :

2.1.-. Những sinh họat dân gian mà ngày nay còn rất ít hay đã biến mất:

21.1. Những sinh họat nông thôn rất sinh động:

” Bắt rạm (bắt đam, bắt cua đồng) vào mùa mưa dầm, dân quê thường đi bắt rạm ở bờ ruộng bằng cách dùng bàn tay chúm lại đưa vào hang, hễ rờ thấy rạm thì đè xuống, lôi ra bỏ vào giỏ. Miệng của hang rạm thường không láng như hang rắn nên dễ phân biệt, nếu có rắn chỉ là loại rắn nước không cắn, Rạm ở Huế ngon nhất là ở làng Bàu đôn, nơi có nhiều nước tụ về mùa mưa. Rạm thường dùng để ram mặn, làm bún riêu rạm, rạm rang muối, rạm nướng…”

Bầu giác, “Chích Lể Bầu Giác”, tức dùng những ly nhỏ bằng chai, đốt giấy có tẩm rượu ở phía trong rồi đậy trên da lưng. Sức hút của khoảng trống trong ly sẽ hút máu bầm từ lưng ra cho bệnh nhân đỡ mệt mỏi. Bầu là tập tục ở Huế thường đi với chích lể mỗi khi bị cúm đau đầu mỏi lưng, gọi là “chích lể bầu giác”, thường do những người đàn bà có “nghề chích lể” đi rao dạo, mang theo trong một cái khăn dày lận theo trong người, gói ghém mảnh chai vỡ rất nhọn và sắc bén, và một chai dầu cồn để đốt. Sau khi bầu, da lưng nổi từng vạt đỏ đậm in hình tròn của miệng ly, do mạch máu bị bể mà có. Giác là “cạo gió” (Tiếng trong Nam) nhưng người Huế ít dùng, tức là dùng đồng tiền để cạo từng vết dài trên lưng cho ra máu với tin tưởng là người bệnh sẽ khỏe.

Bẻ đũa (bẻ tiền) thời xưa khi vợ chồng không còn ăn ở với nhau, trước khi ly dị mỗi người đi một ngả, người chồng thường bẻ đôi đồng tiền và đưa cho vợ một nửa, ngụ ý chia ly. Ngoài ra người chồng còn bẻ những đôi đũa mà hai vợ chồng đã có thời ăn chung rồi trao cho người vợ một nửa, và sau đó người vợ có thể tự do đi lấy chồng khác.

“Cầm vợ đợ con cảnh nhà quá nghèo phải đi cầm vợ và cho con đi ở đợ nhà người để có tiền nuôi đại gia đình, kế hạ sách nhưng gặp lúc đói kém, mất mùa cần duy trì mạng sống cho cả gia đình, nhất là cho vợ và con nhỏ có nơi nương tựa ăn uống, sau này sum họp trở lại. Người đàn ông lại phải đi xa làm công tác ở tỉnh khác. Ở Huế về tháng chạp, thường có nhiều dân quê đàn ông vác cuốc “lên phố” tìm việc làm như làm cỏ trong vườn, chạp mồ chạp mả v.v… Tình cảnh thiệt bi đát ở nhiều làng hẻo lánh trong cảnh đói kém hồi xưa (Gặp lúc túng quẫn anh nghĩ đến đến chuyện cầm vợ đợ con để duy trì mạng sống cho cả gia đình).”

” Cụ Ngáo một đao phủ thủ lừng danh cua triều đình Huế hồi xưa, người đã từng chém đầu Thái Phiên và Trần Cao Vân ngày 15-7-1916 (trong vụ khởi nghĩa hụt của vua Duy Tân). Sau này hình dung người có mặt mũi dễ sợ, trẻ con thường nghe nói đến là thất kinh, nín khóc liền. Cụ Ngáo thường được Tòa Tỉnh thuê chém đầu những tội nhân đến kỳ hành quyết (thường là mùa Thu). Về già, ông Ngáo bỏ nghề chém đầu người và đổi qua làm nghề thịt chó để lây lất qua qua ngày tháng. (Nghênh ngang đã dẹp gươm chàng Ngáo, ngớ ngẩn còn lửa gậy lão Trâu – theo Ưng Bình Thúc Giạ 1942). Do đó, các trẻ em khi nghe dọa đến tên “Cụ Ngáo” thì sợ, nín thin thít không dám tiếp tục khóc. Câu đố về Cụ Ngáo = Cụ ch imặt mũi chưa nhìn, mà nghe tiếng cụ giật mình thất kinh. Hồi xưa con nít bọn mình, đêm khóc, dọa cụ, nín ngay cấp kỳ (câu đố của Ông Cai Trường trong Đặc San Quốc Học Đồng Khánh Nam California 1998). Trả lời của Bảo Thắng: Cụ Ngáo tướng mạo thất kinh, mặt mày hung tợn làm mình cũng run. Con nít đái mế ỉa đùn, khi nghe dọa cụ đều chun vô mền)”.

” Chầu thiện “Vua ăn cơm gọi là hoàng đế ngự thiện. Hầu vua trong bữa ăn gọi là chầu thiện. Chầu thiện, ngoài thị vệ luôn luôn có mặt để hầu hạ, còn có hai vị quan từ tam phẩm trở lên ngồi hầu chuyện với vua cho vui bữa ăn. Mùa nóng, thị vệ còn phải lo quạt hầu. Hồi đời vua Khải Định đã có điện, nghĩa là có quạt điện, nhưng quạt hầu vẫn còn. Có lẽ đó là dấu hiệu của quyền quí chăng? Quạt hầu là cả một kỹ thuật và nghệ thuật. Theo thầy tôi, khi quạt phải giữ lễ, nghĩa là không phải quạt bằng hai tay và quạt phành phành để lấy gió cho nhiều, như quạt bếp, quạt lò. Cây quạt lông to như cái lá vả, cán gỗ sơn son, chỉ được cầm tay mặt (hồi trước, tối kỵ tay trái), còn tay trái thì khoanh ngang ngực, bàn tay dấu dưới nách phải, vừa có vẻ giữ lễ, vừa có công dụng đỡ bớt gánh nặng cho tay phải. Phải quạt thong thả, khoan thai, tạo thành ngọn gió mát tự nhêin nhẹ nhàng đưa qua, mát người mà không được làm bay giấy, bay tóc, hoặc làm bay miếng bánh tráng nướng trong mâm cơm”

” Chép sách học trò Huế rất thích sách, quý sách và thường là những nhà “chơi sách” tiềm tàng. Tuy nghèo nhưng hễ thích sách nào là tìm mọi cách mua cho được. Nếu không mua được thì cất công ngồi chép lại bằng tay để cho có trong tủ sách gia đình của mình. Tủ sách là gia tài điền sản của người học trò Huế. Đã có phong trào học sinh Huế chép tay tất cả các bài thơ tình đương thời vào một quyển sổ đẹp để tặng người yêu, nhiều khi đã thức cả đêm để nắn nót viết, những mong gởi gắm tình mình qua các bài thơ đã được chép”.

III. Văn minh phi vật chất

Ngòai những sự việc có giá trị được xem là văn minh – văn hóa vật chất mà sách báo viết về Huế xưa nay đã giới thiệu, với TĐTH tác giả còn giới thiệu những di sản văn hóa dân gian đã góp phần làm nên tâm hồn và cuộc sống với phong cách riêng của Huế. Xin dẫn một vài ví dụ về ẩm thực Huế.

” Bún Vân Cù: cùng với bún Tuần, bún Vân Cù nổi tiếng bún ngon nhứt ở Huế. Bún làm bằng gạo trắng ngâm nước lạnh qua đêm cho “mục” ra rồi đem giã nhuyễn thành bột sau đó rây để lấy phần mịn nhứt của gạo. Bột gạo nguyên chất được rưới nước sôi để nhồi thành một khối bột gọi là “trái bột”. Trái bột gạo được chín sơ rồi vớt ra và đem trộn với bột lọc theo tỷ lệ cứ 10 ký lô gạo trộn với hai ký lô bột lọc. Tổng hợp bột gạo bột lọc này lại được giã trộn thật nhuyễn cho tới khi trái bột đặc tới mức vừa dai vừa dẻo là được. Giai đoạn cuối cùng là khối bột mượt mà và dẻo quẹo được đưa vào khuôn bún. Dưới sức ép những đường bột tuôn ra theo lỗ đục sẵn dưới đáy khuôn bún rơi vào nồi nước sôi và chín thành bún. Bún được vớt ra xả sạch với nước lạnh và sẵn sàng để ăn. Bún Vân Cù được làm ra dưới ba hình thức: bún con, bún lá và bún mớ”.

“Canh thập toàn món canh thường nấu ở Huế với lá bát bát, lá bông ngọt, lá bông ngọt, lá bông tỏi, lá sắn, lá lốt, đọt cải, đọt rau muống, đọt măng, nấm rơm, mướp ngọt hoặc trái chuối tiêu xanh xắt thật mỏng. Nếu thêm mươi lăm miếng đậu phụ nước tương và tiêu muối thì thành canh chay, còn nước mắm thì thành canh mặn. Canh thập toàn vừa mát vừa bổ mà chất liệu ở nhà quê thường rất sẵn”

“Cơm Âm Phủ là quán ăn khuya ở vùng Đất mới, gần sân vVận Động, thường là để các quan lấy lại sức sau một chầu tổ tôm hoặc hát xướng ở dưới đò (hoặc cho các khách thưởng hoa mệt mỏi ở xóm làng chơi Đất Mới đi ra). Các cụ thường chơi trên đò, đến đêm tối ghé vào Tòa Khâm và đi ăn cơm Âm Phủ. Các cụ thường ăn rất khuya và ăn trong ánh sáng lù mù, có thể để cho ít người nhận ra. Cơm truyền thống Âm Phủ gồm có cơm gạo vua thường dùng, ngày nay đã mất giống (hoặc gạo thơm), ăn với cá kho, canh dưa cải chua, thịt ba chỉ ăn với dưa giá, nấu theo lối “ngự thiện” (nấu cho vua ăn) nên tuy đơn sơ mà ngon. Sau này mới thêm món nem nướng, giáo giò heo (thứ heo gạo nhỏ nuôi bằng cám nấu trộn với chuối xắt), các thứ lẩu với cá tươi từ các đầm phá và thịt gà bóp với thứ gà thả, gà nhà quê thịt chắc, thơm và ngọt. Thứ cơm Âm Phủ ngày nay với nhiều thứ xắt nhỏ để sẵn trên một chiếc dĩa lớn, đã là thứ cơm Âm Phủ gồm nhiều vị khác nhau như thịt heo xắt lát, tôm lột, trứng xắt lát mỏng, tôm chấy, rau sống xắt nhỏ, sửa soạn công phu, khi ăn trộn lẫn với nhau (Cơm chi mà tối mò mò. Ma kêu quỷ khóc mịt mờ âm ty. Nghe đồn cũng thử mò đi. Té ra cũng chẳng khác chi dương trần. – Câu đố Ông Cai Trường trong Đặc San Quốc Học Đồng Khánh Nam California 1998. Trả lời của Bảo Thắng: Quán cơm Âm Phủ tối mò. Tao nhân mặt khách cũng bò tới nơi. Cơm chi ngon lạ khác đời. Ăn đâu sướng đó, tuyệt vời trần gian)”.

Nếu được tác giả cho phép, một ai đó có thể trích phần các món ăn trong TĐTH làm thành một cuốn sách ẩm thực Huế hết sức phong phú. TĐTH có đủ tất cả những món ăn từ dân gian đến cung đình. Riêng món bánh (mặn và ngọt) TĐTH có đến 30 lọai; món chè có đến hàng chục món, có những món chè rất nổi tiếng trước đây: Chè bột lọc bọc thịt quay, chè bông cau…

IV.- Ảnh hưởng văn hóa Chàm vùng Thuận Hóa-Phú Xuân

Như phần tiếng Huế gốc Chàm (1.6) giới thiệu ở trên, TĐTH trình bày khá chi tiết về ảnh hưởng văn hóa Chàm đối với văn hóa Việt Nam ở Huế.

Tổng quát về vấn đế nầy, tác giả viết:

“Ảnh hưởng Chàm sống trên đất của người Chàm, người Việt đã thâu nhận nhiều ảnh hưởng của Chàm: âm nhạc Chàm, cách ăn mặc của người Chàm, sùng bái nữ thần Po Ino Nagar của người Chàm, tục lệ và phương thức thờ cúng của người Chàm (như Cúng Dàng, Khai sơn, Cầu Gió, Kỳ Hoa), nhà cửa với cột chống ở phía dưới, hình bầu của ghe Chàm, dụng cụ làm ruộng của đất Chàm (nhất là cái cày với cái “nang” được chế ra để dùng cho đất cứng và cỏ dày hơn là đất ở Đàng Ngoài gọi là lưới xới), cách ăn gỏi của người Chàm, cách đội khăn, cách chôn cất người chết của người Chàm, cách sử dụng voi, thú đi săn voi, thú xem đấu voi, sử dụng voi để chà giết phạm nhân hoặc phá nhà để chữa cháy, cách đánh thuế của Chàm không nhận lương mà được quyền kiểm soát lợi tức của một số đinh v.v…”

Giới thiệu một việc cụ thể:

” Champaka bông sứ (tiếng Chàm) Xứ Champa có bông hoa sứ tượng trưng cho dân tộc họ. Khi người Việt tiến vào Nam, ở Châu Ô và Châu Lý cũ của người Champa, cũng thích bông sứ và thường trồng ở đình, miếu, lăng, mộ. Nhiều thiếu nữ Huế dùng bông sứ gắn trên mái tóc đã được gội bằng nước lá chùm kết hoặc bằng nước lá dừa, hương thơm ngào ngạt.”

V. Các sự kiện văn hóa lịch sử.

Từ điển Tiếng Huế của bác sĩ Bùi Minh Đức tuy có nhan đề là Tiếng Huế nhưng sự thực đây là một cuốn Huế bách khoa thư phổ thông.

3.1. Các sự kiện xảy ra chưa được ghi đầy đủ trên sách vở

31.1. Địa chí

” Cầu Hai (theo Tôn Thất Đệ): còn có tên là Cao Đôi, cách Đá Bạc phía Bắc bởi đèo Mũi Né, cách Nước Ngọt, Thừa lưu phía Nam bởi đèo Phước tượng. Phía Đông có phá Cầu Hai thông ra biển tại cửa Tư hiền, phía Tây có núi Bạch Mã cách quốc lộ 19 cây số. Cầu Hai vẫn còn vài dân Chàm ở với các họ Cái, họ Ma và các bà già trong vùng vẫn còn tục cất giấu bã trầu, tóc rụng vì sợ ma Hời ăn phải làm cho họ đau yếu. Cũng còn có tục khi cúng đất lấy bẹ chuối xếp đôi làm như cái gùi của người Chàm, gọi là “Xà lết” bỏ đồ ăn vào cho các ma Hời vui lòng không quấy nhiễu. Dân Cầu Hai làm ruộng, làm củi, đốn gỗ. Phá Cầu Hai vào tháng mười đôi khi bị gió nồm làm lật úp thuyền, do đó chữ “tởn mây nồm”. Thổ sản có khoai mài, sim, móc dâu sặt và nhất là cái dìa, cua gạch, tôm sú, cá đối thường đem lên Huế bán. Heo vùng này được nuôi bằng cám voi chuối cây nên thịt vừa thơm vừa ngon (Thà đi Đồng Nai, không thà đi phá Cầu Hai tháng mười”

31.2. Báo chí

” Báo Huế hồi xưa tờ đầu tiên là tờ “le Rigolo”, xuất bản được 12 số thì chấm dứt vì thiếu phương tiện. Báo in bằng đông sương. Năm 1927, 2 tờ “Thần Kinh Tạp Chí” và “Tiếng Dân” cùng ra đời một lần và đóng cửa gần như cũng một lần (Thần Kinh 1942, Tiếng Dân 1943). Năm 1932, Đào Duy Anh và Viễn Đệ ra tờ “Kim Lai” dành cho nam giới và năm 1933, bà Lê Thanh Tường cho ra báo “Phụ nữ Tân Tiến” dành cho nữ giới. Năm 1935 Bùi Huy Tín cho ra tờ “Tràng An” là tờ báo của giới quan lại Annam. Tờ “Nam Triều Quốc Ngữ Công Báo” ra đời năm 1936 để đăng các sắc lệnh, nghị định và thông cáo của chính phủ Nam Triều , có lẽ là tờ công báo đầu tiên”

31.3. Thể dục Thể thao

” Phong trào thể dục thể thao (phong trào Ducuroy) Phong trào thể dục thể thao thời 1941-1945 do viên Thiếu tá Ducuroy phát động theo lệnh của Toàn quyền Đông Dương để ru ngủ thanh niên học sinh khắp nước lo luyện tập thể dục để quên việc đòi hỏi chính trị, tạo ra một lối thoát xả hơi cho dân xứ thuộc địa, trong khi nước Pháp thua trận với Đức (bên Pháp lúc đó Thống chế Pétain phải đứng ra điều đình với quân Đức). Năm 1941, người Pháp lập ra trường Cao Đẳng Thể dục Thể thao (École Supérieure d’Éducation de Jeunesse de l’Indochine ESEJIC) tại Phan Thiết. Học viên là sinh viên, học sinh, công chức trẻ. Khóa học dài 4 tháng do Đại tá Hải quân Ducuroy làm giám đốc. Mở được 4 khóa (khóa Decoux, khóa Ducuroy, khóa Bảo Đại, khóa Sihanouk) đến 1944 thì đóng cửa (theo Mường Giang, Bình Thuận Ngấn Lệ, 2002). Tại Huế, trong các trường đều có chương trình thể thao, thi đua thể dục, đua xe đạp (với các tay đua Lầu, Michon) v.v… Sân vận động Bảo Long mà dân Huế gọi tắt là “sân vận động” ở Đất Mới, là nơi có lòng chảo tốt cho đua xe đạp, là chỗ tụ họp của học sinh mặc may-ô quần đùi và chào theo lối vỗ ngực rồi dăng tay ra trước ngực cùng lúc hô “Jeunesse France-Annam” (tức Tuổi trẻ Pháp-Việt) rồi đồng thanh hát bài “Maréchal, Nous voilà! Devant toi, le sauveur de la France!” (Thống chế, chúng tôi đây. Chúng tôi đứng trước mặt Người Cứu tinh của nước Pháp). Các học sinh hồi đó tập thể dục, múa tay múa chân, uốn qua uốn lại, chạy nhảy, leo dây. Khi tụ họp thì hát bài “Ecoutez tous, enfants de France! Ce que le Maréchal a dit. En vous je place ma confiance, Pour sauver l’honneur du pays. Aujourd’hui dans lapeine, la gloire est pour demain, la France souveraine, surgira par Pétain” (Các con của nước Pháp, hãy nghe lời của Thống chế đã nói. Ta tin vào các con để cứu vãn danh dự cho Tổ quốc. Ngày hôm nay đang hoạn nạn nhưng ngày mai sẽ vinh quang. Nước Pháp với toàn chủ quyền sẽ nổi lên với Pétain). (Nước Pháp lúc đó bị Đức chiếm một nửa, nửa còn lại do Thống chế Pétain cai trị). Một kỷ niệm của thời đại cuối cùng của thực dân Pháp trên đất nước Việt Nam.”

3.1.4. Giáo dục

” Chương trình Hoàng Xuân Hãn chương trình trung học áp dụng từ 1945, lần đầu tiên hoàn toàn bằng tiếng Việt, do một Hội đồng giáo sư soạn thảo dưới dự chủ tọa của GS Hoàng Xuân Hãn, Bộ trưởng Giáo dục trong chính phủ Trần Trọng Kim, GS Phạm Đình Ái (Lý Hóa), GS Nguyễn Thúc Hào và Nguyễn Dương Đôn (Toán), GS Tạ Quang Bửu (Vật Lý), GS Hà Thúc Chính (Anh Văn), GS Ưng Quả (Pháp Văn), LM Simon Nguyễn Văn Hiền và GS Nguyễn Huy Bảo (Triết) và một số học giả như Hoài Thanh Nguyễn Đức Nguyên. Chương trình Trung học đầu tiên này đã được GS Hoàng Xuân Hãn ký nghị định ban bố và áp dụng kể từ mùa thu năm 1945 trước tiên tại trường Khải Định, Huế.”

3.2.- Những sự kiện đòi hỏi tài liệu từ hai bên

Do chiến tranh, sự chia cắt giữa địch và ta quá sâu sắc nên người viết sử muốn tìm tài liệu từ hai phía rất khó.

” Bót Đông Ba Ở Huế hai bót (poste) cảnh sát nổi tiếng là “Bót Cò” tức là bót cảnh sát chính của Huế nằm trên đường từ cầu Trường Tiền về An Cựu. Bót thứ hai cũng nổi tiếng là bót Đông Ba nằm đầu cầu Gia Hội, nơi cảnh sát hay phạt xe đi không đèn, can thiệp rối loạn ở chợ Đông Ba v.v.. Theo học giả Thái Văn Kiểm (Việt Nam Anh Hoa, Làng Văn 2000) thì hồi thời tây, bót nầy do ông cò Lacaze làm trưởng bót. Ông nầy có vợ là người Việt nam, rất hãnh diện về người vợ Việt nam của mình và cũng rất gần gũi với dân Huế. Một người con của ông nầy là Jannon Lacaze, về sau năm 1955 làm đến đại tướng Tổng Tham mưu Trưởng quân đội Pháp và ông tướng nầy vẫn còn nhớ đến ngôi nhà cũ ở Gia Hội có ngả thông ra sau sông, nơi ông thường hay bơi lội và câu cá”.

IV.- Ngôn ngữ và nội dung các từ trong từ điển viết trong môi trường còn nặng thù hận mà rất chuẩn mực đúng đắn

Mặt dù đất nước đã thống nhất gần 30 năm, chuyện hận tù Nam Bắc đã chuyển giao cho lịch sử thế nhưng một số người cực đoan ở nước ngòai vẫn mang tâm tánh hận thù thời chiến tranh lạnh. Ngôn ngữ báo chí chính trị của họ rất nặng nề là chuyện đã đành, ngay cả những công trình nghiên cứu lịch sử dân tộc họ vẫn dùng những từ xách mé, kiêu ngạo đằng đằng sát khí. Những sự kiện đã thuộc về quá khứ vẫn bị xuyên tạc làm sai lệch lịch sử. Sống trong hòan cảnh đó tác giả Từ điển Tiếng Huế đã cố thóat ra khỏi cái không khí hận thù đó, ông cố gắng trình bày lại các sự kiện cách mạng như nó đã xảy ra bằng thứ ngôn ngữ chuyên môn của sử gia. Ví dụ:

“Mặt trận Miễu Đại Càng, mặt trận Ngoẹo Dàng Xay

Miễu Đại Càng và Nghoẹo Dàng xay ở hai đầu An Cựu, trên trục quốc lộ từ Phú Bài đi Huế, nơi đã xẩy ra các trận đánh ác liệt hồi 1947. Vệ quốc quân đóng chốt tử thủ để chận đường tiếp vận Huế của quân Pháp từ Phú Bài lên. Năm 1968 (Mậu Thân), quân Mỹ từ Phú Bài lên cũng đụng độ lớn ở chỗ này”.

“Mặt trận vỡ hồi đánh Tây ở Huế, chủ lực là Trung đoàn 101 của Hà văn Lâu (Vệ quốc quân), mặt trận Huế vỡ vì quân tiếp viện của Tây từ ngả Đà Nẵng tiến ra và từ Sình tiến vào. Quân chính quy rút lên chiến khu Hòa Mỹ rồi ra Khu 4. Đội liên lạc viên của Trung đoàn 101 ở lại đi học tiếp, trở thành học sinh kháng chiến. Theo Võ Nguyên Giáp kể lại (Chiến đấu trong vòng vây, NXB QDND, Hà nội, 1955) thì “ở Huế Pháp có 750 lính thuộc Trung đoàn thuộc địa 21 (21 ­ème Ric) và Trung đoàn thiết giáp thứ 6. Vệ quốc quân chiến khu 4 tập trung ở đây có hai trung đoàn và 1000 Tự vệ thành. Quân Pháp bị vây chặt, cố thủ, phải dùng máy bay thả dù tiếp tế lương thực, đạn dược, thuốc men. Cuối tháng giêng 1947, Pháp dùng lực lượng lớn giải vây cho Huế. Chiều ngày 8.2.1947 thì mặt trận Huế vỡ sau gần 50 ngày đêm”. Trước khi mặt trận Huế vỡ, Trung đoàn Thừa Thiên đã rút các đơn vị ra ngoài bố trí lại, chỉ để hai tiểu đoàn bao vây địch ở thành phố. Như vậy, mặt trận Huế bắt đầu từ 19.12.1946 (ngày toàn quốc nổ súng kháng chiến) và chấm dứt ngày 8.2.1947″.

Sống trên đất Mỹ bên cạnh khá nhiều nhóm “chống Cộng chết bỏ” thế mà tác giả TĐTH dám viết hàng chục mục từ về hai cuộc kháng chiến của Việt Nam như những dẫn chứng trên trong TĐTH thật là một điều bất ngờ đối với tôi. TĐTH không những có nhiều thông tin về lịch sử văn hóa Huế mà nó còn đi tiên phong trong việc phục hồi lại phong cách viết sử, viết từ điển theo phương pháp khoa học. Sự đúng đắn nầy hết sức có lợi cho người Việt thuộc các thế hệ thứ hai, thứ ba ở Mỹ.

VI.- Đặt vấn đề cho một bộ Huế Bách Khoa Thư

Đọc tập Từ điển Tiếng Huế 1000 trang, nói hết cảm tưởng của tôi chắc cũng phải vài trăm trang. Nhưng thời gian Diễn đàn không cho phép cho nên tôi chỉ trình bày những nét rất sơ lược kể trên để cám ơn nhiệt tình của một người Huế ở xa. TĐTH góp phần gìn giữ cái hồn Huế cho người ở xa, nhất là thế hệ thứ hai, thứ ba. Mà ngay cả người Huế ở trong nước cũng cần có TĐTH để họ hiểu được chính mình để họ sẽ suy nghĩ và làm gì cho Huế.

Bộ Từ điển của BS Bùi Minh Đức tuy mang tên là “Tiếng Huế” nhưng như trên tôi đã đề cập, thực chất đây là một bộ Bách Khoa Thư.

Xem qua cuốn Từ điển Tiếng Huế, các nhà nghiên cứu Huế, những người yêu Huế gần xa đều thấy khó lòng bóc ra khỏi tâm trí mình ý nghĩ: Nên chăng những người có trách nhiệm ở Thừa Thiên Huế cùng với các nhà nghiên cứu Huế gần xa tiếp tục công việc của BS Bùi Minh Đức biên sọan cho Huế một bộ Bách Khoa Thư ? Nên lắm chứ ! Tại sao không?

Diễn đàn Khoa học “Tiếng Huế-Con người Huế & Văn hóa Huế”

Huế, ngày 14 / 6 / 2004,

Nguyễn Đắc Xuân

Gợi Ý App Nói Chuyện Tiếng Anh Với Người Nước Ngoài Ai

Lý do đa số người Việt đều gặp khó khăn khi giao tiếng với người nước ngoài là phương pháp dạy và học truyền thống ở chương trình giáo dục phổ thông.

Tất cả trường lớp từ cấp tiểu học lên đến bậc đại học, giáo dục nước nhà thường chú trọng vào việc học từ vựng, cấu trúc và các nguyên tắc ngữ pháp nhưng không tập trung vào hai kỹ năng Nghe và Nói – 2 kỹ năng chính trong giao tiếp.

Cách học này chỉ đáp ứng được mục đích vượt qua các bài kiểm tra 1 tiết, cuối kỳ, chuyển cấp hoặc bài thi tốt nghiệp trung học phổ thông, nhưng không giúp bạn có thể giao tiếp Tiếng Anh trong những tình huống thực tế ngoài đời sống.

Sự khác biệt về cách học

Quá trình học bất kỳ một ngôn ngữ mới nào cũng cần tuân theo đúng quy luật tự nhiên Nghe – Nói – Đọc – Viết. Quy luật này thường dễ dàng nhận ra khi nhìn vào cách một đứa trẻ học nói.

Nghe hoàn toàn, tiếp nhận những âm thanh mới từ người xung quanh

Tập bắt chước nói lại những từ mình hay được nghe một cách bập bẹ và theo đúng ngữ âm, ngữ điệu của từ đó. Điều này cũng diễn ra tương tự với kỹ năng Đọc và Viết.

Nhận biết tất cả các âm và từ quen thuộc và sau đó sẽ phát triển khả năng đọc hiểu văn bản

Tích luỹ được vốn từ vựng, cách dùng câu, cách sử dụng từ trong từng ngữ cảnh

Tuy nhiên, trên thực tế quá trình dạy và học trong hệ thống giáo dục của Việt Nam hiện nay đa phần chỉ tập trung vào 2 kỹ năng Đọc – Viết, khiến người học gặp vô vàn khó khăn khi phải đối mặt với hai kỹ năng Nghe và Nói.

Tiếng Anh khác tiếng Việt trên cả 4 phương diện:

Phản xạ chậm với tiếng Anh

Nghe tiếng Anh, dịch sang tiếng Việt, tiếp tục chuyển ngược lại trước khi nói sẽ tốn quá nhiều thời gian. Đây là nguyên nhân chính khiến bạn đôi khi không thể bắt kịp tốc độ của người nói. Rất khó khăn để diễn đạt trôi chảy, lưu loát những ý nghĩ của mình bằng tiếng Anh.

Thiếu tự tin khi nói chuyện tiếng Anh

Nguyên nhân quan trọng nhất cản trở khả năng giao tiếp tiếng Anh chính là sự thiếu tự tin. Lý do làm bạn thiếu tự tin là:

Kỹ năng phát âm chưa chuẩn

Tâm lý khi nói tiếng Anh thường e ngại và sợ mắc lỗi

Khi gặp phải 2 trường hợp trên quá nhiều, dần dần bạn sẽ rơi vào trạng thái thiếu tự tin và ngập ngừng khi phải nói tiếng Anh.

Theo thời gian, việc thiếu tự tin và tính thụ động trong giao tiếp sẽ trở thành thói quen xấu. Khiến bạn có một niềm tin tiêu cực rằng mình không thể nào giao tiếp tiếng Anh tốt.

App nói chuyện tiếng Anh đem lại rất nhiều tính năng tiện lợi:

Bạn có thể học tiếng Anh bằng phần mềm online mọi lúc mọi nơi, không cần cố định một chỗ, miễn là có kết nối với Internet

Phần mềm được cài đặt trên điện thoại nên rất nhỏ gọn, tiện lợi, hoặc bạn có thể cài đặt chúng trên máy tính bảng/laptop của mình

Hầu hết app nói chuyện tiếng Anh đều cho người dùng trải nghiệm miễn phí trước khi nâng cấp phiên bản tốt hơn. Vậy tại sao không bắt tay vào luyện tập tiếng Anh ngay nào.

Cách học qua app nói chuyện tiếng Anh cho người mới bắt đầu

Chúng ta đều biết phát âm tiếng Anh là kỹ năng quan trọng nhất mà ngay từ khi bắt đầu người học tiếng Anh cần phải luyện tập thành thạo. Tiếng Anh sẽ có một số âm mà tiếng mẹ đẻ của bạn không bao giờ sử dụng. Vì vậy để học phát âm tốt bạn phải hiểu rõ âm trong tiếng Anh.

Do đó, cần nắm các cách phát âm tiếng Anh chuẩn trước tiên, sau đó thực hành luyện tập cơ miệng theo phát âm từng từ, từng câu cho đến khi thành thạo. Bạn có thể ghi âm lại cách phát âm của mình đối chiếu với cách phát âm của người bản ngữ và điều chỉnh sao cho đúng. Nếu bạn cần một công cụ có thể sửa phát âm cho bạn, ELSA Speak chính là giải pháp tối ưu đấy!

Nghe tiếng Anh thường xuyên

Nghe là kỹ năng vô cùng quan trọng, nghe tốt mới có thể nói tốt. Vì thế, nghe tiếng Anh thường xuyên sẽ giúp bạn quen với các phát âm của ngôn ngữ mới. Bộ não của bạn sẽ tự động hấp thụ âm thanh, lời nói và ngữ pháp tiếng Anh khi bạn nghe tiếng Anh. Ban đầu bạn có thể không hiểu gì nhưng nghe nhiều giúp bộ não phản xạ nhanh nhạy hơn, giúp bạn học tiếng Anh theo cách tự nhiên nhất.

Bạn hãy nghe tiếng Anh mọi lúc, mọi nơi khi có thể.

Hãy nghe qua các chương trình truyền hình, nghe nhạc, audiobook, nghe tin tức báo chí, xem phim…

Tham gia câu lạc bộ tiếng Anh, đến những địa điểm thăm quan cũng như du lịch có nhiều du khách nước ngoài.

Học tiếng Anh tại trung tâm Anh ngữ có giáo viên bản ngữ giảng dạy để nghe.

Luyện giao tiếp với trợ lý ảo của app nói chuyện tiếng Anh ELSA.

Mỗi từ trong tiếng Anh sẽ được áp dụng vào từng ngữ cảnh khác nhau. Nếu bạn chỉ học riêng lẻ các từ vựng, trong giao tiếp thực tế bạn sẽ lúng túng, thậm chí dùng sai từ có thể dẫn đến những hiểu lầm không đáng có.

Ngoài ra, nếu bạn sử dụng ELSA Speak, trợ lý ảo sẽ đóng vai trò người đối thoại với bạn. Từ đó, bạn dễ dàng hình dung từng trường hợp trong thực tiễn.

Khóa Học Tiếng Hàn Trung Cấp 2

Ưu đãi đặc biệt: GIẢM 50% cho các bạn Học sinh – Sinh viên

Khóa học tiếng Hàn trung cấp 2 được thiết kế dành cho các bạn học viên đã hoàn thành khóa tiếng Hàn trung cấp 1 tại Trung tâm tư vấn du họcHALO.

I. Ai nên tham gia khóa học

Các bạn trẻ yêu thích những bộ phim Hàn Quốc tình cảm, lãng mạn

Là fan hâm mộ của dòng nhạc KPop, các ban nhạc, ca sĩ nổi tiếng của xứ sở kim chi

Các bạn học sinh, sinh viên có dự định đi du học Hàn Quốc

Các bạn có nhu cầu đi xuất khẩu lao động Hàn Quốc

Các bạn đã hoàn thành Khóa học Tiếng Hàn trung cấp 1 của HALO (Học xong ít nhất 10 bài trong giáo trình Tiếng Hàn dành cho người Việt Nam)

II. Nội dung khóa học

Học theo giáo trình tiếng Hàn dành cho người Việt Nam. Khóa học tiếng Hàn Trung cấp 2 sẽ hoàn thành 10 bài tiếp theo ở quyển 3, 4, từ bài 11 đến bài 20.

Nội dung mỗi bài học được chia thành các phần như Từ vựng, Ngữ pháp, Kỹ năng nói, nghe, đọc, luyện phát âm và tìm hiểu văn hóa Hàn Quốc

Các bài học đi sâu vào các tình huống giao tiếp trong đời sống.

III. Phương pháp giảng dạy đặc biệt

Việc học và giảng dạy ngoại ngữ ở HALO được kết hợp chặt chẽ giữa học lí thuyết, thực hành ở lớp và tự học tiếng Hàn ở nhà một cách hệ thống, bài bản giúp học viên vừa tiếp thu bài học tốt mà lại không nhàm chán.

Phương pháp giảng dạy linh hoạt, lấy người học làm trung tâm, chú trọng mục đích giao tiếp, không rườm rà ngữ pháp. Những bài học được thiết kế vui nhộn, lý thú, khiến học viên có thể nhớ từ vựng ngay trên lớp, và hội thoại thường xuyên, liên tục, không hề có cảm giác e ngại khi nói.

Với cách học tiếng Hàn hiệu quả nhanh nhất của HALO Education, học viên sẽ tiến bộ bứt phá trong kĩ năng nghe nói (đặc biệt là phát âm) giúp học viên diễn đạt tiếng Hàn một cách tự tin, âm giọng chuẩn. Với mục tiêu “lấy người học làm trọng tâm”, các khóa đào tạo tiếng Hàn tại HALO sẽ rèn luyện cho người học đều cả 4 kỹ năng: nghe, nói, đọc, viết, từ cơ bản đến nâng cao.

IV. Lợi ích từ Khóa học tiếng Hàn trung cấp 2

1. Cam kết đầu ra

HALO cam kết chất lượng đào tạo cũng như đầu ra hiệu quả cho học viên sau mỗi khóa học tiếng Hàn.

2. Mang đến cơ hội nghề nghiệp thu nhập cao

Đào tạo ngoại ngữ tại HALO không chỉ đơn thuần là dạy tiếng, mà còn là đào tạo hướng nghiệp để giúp các bạn tìm ra con đường đúng đắn nhất mà mình nên đi tiếp theo.

3. Giá trị gia tăng từ những khóa học tiếng Hàn

Bên cạnh việc được HALO định hướng kỹ năng nghề nghiệp, học viên tại HALO còn được trau dồi các kỹ năng mềm, kỹ năng vi tính văn phòng, để hoàn toàn tự tin trong giao tiếp và phát triển bản thân, sự nghiệp một cách tốt nhất.

4. Các hoạt động giao lưu, ngoại khóa

Trong chương trình học được sắp xếp xen kẽ với các hoạt động giao lưu văn hóa với người Hàn Quốc ở Việt Nam và các hoạt động vui chơi, dã ngoại khác để gia tăng thêm các mối quan hệ, học hỏi lẫn nhau.

V. Chi tiết Khóa học tiếng Hàn trung cấp 2

Khai giảng: Liên tục hàng tháng

Thời lượng: 20 buổi

Lịch học: 3 buổi/tuần, 2-4-6 hoặc 3-5-7 hoặc học vào cuối tuần, tùy học viên sắp xếp lịch học theo thời gian rảnh

Ưu đãi đặc biệt chỉ có ở HALO

Tặng suất học bổng 50% cho các bạn học sinh, sinh viên: Chỉ còn 1.100.000 vnđ cho khóa học Tiếng Hàn trung cấp 2

Tặng: 2 suất học bổng 100% cho bạn nào nhanh tay đăng ký đầu tiên trực tiếp tại HALO

Học bổng cuối khóa cho học viên xuất sắc nhất

Giảm 10% khi đăng ký theo nhóm từ 2 – 4 người trở lên

Giảm 20% khi đăng ký theo nhóm từ 5 người trở lên

VI. Đăng ký ngay

Đăng ký trực tiếp tại Trung tâm HALO.

Hoặc gọi điện vào số hotline 01644.707.224 để đăng ký và được tư vấn chi tiết về khóa học tiếng Hàn.

VII. Liên hệ

Mọi thắc mắc cần tư vấn và giải đáp kỹ hơn, vui lòng liên hệ với HALO.

Địa chỉ liên hệ:

Công ty cổ phần tập đoàn quốc tế HALO – Trung tâm Tư vấn du học HALO Địa chỉ: – Cơ sở 1: Phòng 704, Tòa nhà 3A, Khu đô thị Resco, đường Phạm Văn Đồng, Quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội – Cơ sở 2: Số 9 ngõ 31 phố Đội Nhân, Quận Ba Đình, Hà Nội

☎Điện thoại: 0246 254 2237

Hotline: 0971 836 827;0988 252 275

Bạn đang theo dõi bài viết:

Tìm kiếm bài viết này trên Google với từ khóa:

khóa học tiếng hàn trung cấp 2

khoa hoc tieng han trung cap 2

Bạn đang đọc nội dung bài viết Ai Muốn Học Tiếng Huế Nè… trên website Asus-contest.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!